Câu hỏi:
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AIJ) với hình lăng trụ đã cho là hình gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác vuông
C. Hình thang
D. Hình bình hành
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DGọi M là giao điểm của AI và BC; gọi N là giao điểm của A’J và B’C’. Suy ra M,N lần lượt là trung điểm của BC,B’C’.Ta có . Mặt khác .Từ hai dữ kiện trên suy ra AMNA’ là hình bình hành. Vậy thiết diện tạo bởi mặt phẳng (ẠIJ) và hình lăng trụ là hình bình hành.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z có phần thực bằng ‒2.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z có phần thực bằng ‒2.
A. Đường thẳng
Đáp án chính xác
B. Đường thẳng
C. Đường thẳng
D. Đường thẳng
Trả lời:
Đáp án A.Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z có phần thực bằng ‒2 là đường thẳng .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz tính khoảng cách d giữa hai mặt phẳng cho bởi các phương trình z-2=0 và z-8=0.
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz tính khoảng cách d giữa hai mặt phẳng cho bởi các phương trình và .
A. d = 3
Đáp án chính xác
B. d = 6
C. d = 5
D. d = 10
Trả lời:
Đáp án B.Khoảng cách d giữa hai mặt phẳng cho bởi các phương trình và là .
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đẳng thức nào dưới đây không đúng với mọi x∈ℝ?
Câu hỏi:
Đẳng thức nào dưới đây không đúng với mọi ?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án A.Ta chọn A do với thì
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất sao cho phương trình x2-bx+b-1=0 (x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3.
Câu hỏi:
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất sao cho phương trình (x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3.
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án A.Ta thấy phương trình có nên có nghiệm .Vậy để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 thì .Do đó xác suất để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 là . Ta chọn A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các dãy số có số hạng tổng quát dưới đây, dãy số nào là dãy giảm?
Câu hỏi:
Trong các dãy số có số hạng tổng quát dưới đây, dãy số nào là dãy giảm?
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án B.Cách 1:Với A: Ta có .Do vậy dãy số ở phương án A là dãy số tăng, ta loại A.Với B: Ta có .Suy ra dãy số ở phương án B là dãy giảm, do vậy ta chọn B.Cách 2:Với A: Xét hàm số có nên hàm số đồng biến trên các khoảng xác định. Suy ra là dãy số tăng.Với B: Xét hàm số có nên hàm số nghịch biến trên các khoảng xác định. Suy ra là dãy số giảm. Do vậy ta chọn B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====