Câu hỏi:
Cho tứ diện ABCD có AC = AD = BC = BD = a. Các cặp mặt phẳng (ACD) và (BCD), (ABC) và (ABD) vuông góc với nhau. Tính theo a độ dài cạnh CD.
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.
Vì tam giác ACD, BCD là các tam giác cân lần lượt tại A và B nên \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{AN \bot CD}\\{BN \bot CD}\end{array}} \right.\).
Lại có .
Dễ thấy vuông cân tại N .
Chứng minh tương tự ta có vuông cân tại M nên .
.
Ta có: .
Xét tam giác vuông BCN có:
.
Vậy .
Đáp án A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?
Câu hỏi:
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Đồ thị có đường TCN y=1 và TCĐ x=1.
Do đó loại đáp án A và B.
Đồ thị hàm số đi qua điểm O(0;0) nên loại đáp án C.
Đáp án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tất cả các điểm M nằm trên đồ thị hàm số y=x−2x+1 mà tiếp tuyến của đồ thị tại điểm đó song song với đường thẳng d:y=3x+10.
Câu hỏi:
Tìm tất cả các điểm M nằm trên đồ thị hàm số mà tiếp tuyến của đồ thị tại điểm đó song song với đường thẳng .
A.
B. hoặc \(M\left( { – 2;4} \right)\)
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
TXĐ: .
Gọi thuộc đồ thị hàm số .
Ta có nên tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại có hệ số góc là .
Vì tiếp tuyến tại M song song với đường thẳng nên \(\frac{3}{{{{\left( {{x_0} + 1} \right)}^2}}} = 3 \Leftrightarrow {\left( {{x_0} + 1} \right)^2} = 1\)
Đáp án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{1 – x}}\) và điểm I(1;−1). Tìm tất cả các điểm M nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với IM.
Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{1 – x}}\) và điểm . Tìm tất cả các điểm M nằm trên đồ thị hàm số sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với IM.
A. và .
Đáp án chính xác
B. và .
C. và .
D. và .
Trả lời:
TXĐ: .
Gọi thuộc đồ thị hàm số .
Ta có nên tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại có hệ số góc là .
⇒ Phương trình tiếp tuyến tại M là: , có 1 VTCP là .
Ta có: .
Vì tiếp tuyến tại M vuông góc với IM nên .
\( \Leftrightarrow \left( {{x_0} – 1} \right) + \frac{4}{{{{\left( {1 – {x_0}} \right)}^3}}} = 0\)
⇒ và .
Đáp án A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Mệnh đề nào dưới đây về hàm số y=(x2−4)2+1 là đúng?
Câu hỏi:
Mệnh đề nào dưới đây về hàm số là đúng?
A. Nghịch biến trên
B. Đồng biến trên
C. Đồng biến trên và\(\left( {2; + \infty } \right)\)
D. Đồng biến trên và \(\left( {2; + \infty } \right)\).
Đáp án chính xác
Trả lời:
TXĐ: .
Ta có: .
Cho .
BXD y’:
Dựa vào BXD ta thấy hàm số đồng biến trên \(\left( { – \infty ; – 2} \right);{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {0;2} \right)\); nghịch biến trên .
Đáp án D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh bằng 1. Tính thể tích khối càu nội tiếp trong hình nón.
Câu hỏi:
Cho một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh bằng 1. Tính thể tích khối càu nội tiếp trong hình nón.
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Giả sử thiết diện qua trục là tam giác SAB và O là tâm mặt đáy của hình nón, ta có tam giác SAB đều cạnh 1 nên .
Gọi I là tâm khối cầu nội tiếp trong hình nón, dễ thấy O chính là tâm tam giác đều SAB, do đó bán kính khối cầu là .
Vậy thể tích khối cầu nội tiếp trong hình nón là .
Đáp án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====