Câu hỏi:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = |x4 – 2mx2 + 64x| có đúng ba điểm cực trị
A. 5;
B. 6;
C. 12;
Đáp án chính xác
D. 11.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét hàm số y = x4 – 2mx2 + 64x.
Ta có: y’ = 4x3 – 4mx + 64 (*)
Phương trình hoành độ giao điểm:
x4 – 2mx2 + 64x = 0
Phương trình (1) luôn có một nghiệm x ¹ 0 nên đồ thị hàm số y = x4 – 2mx2 + 64x cắt Ox ít nhất hai điểm và .
Suy ra để hàm số y = |x4 – 2mx2 + 64x| có 3 điểm cực trị thì hàm số y = x4 – 2mx2 + 64x có đúng một điểm cực trị Û phương trình (*) có đúng một nghiệm đơn
có đúng một nghiệm đơn.
Xét hàm số:
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra m £ 12.
Suy ra:
Vậy có 12 giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = |x4 – 2mx2 + 64x| có đúng ba điểm cực trị.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nếu ∫02fxdx=4 thì ∫0212fx+2dx bằng
Câu hỏi:
Nếu thì bằng
A. 6;
Đáp án chính xác
B. 8;
C. 4;
D. 2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 3a2 và chiều cao 2a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
Câu hỏi:
Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 3a2 và chiều cao 2a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. a3;
B. 6a3;
Đáp án chính xác
C. 3a3;
D. 2a3.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có: V = B.h = 3a2.2a = 6a3.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nếu ∫−15fxdx=−3 thì ∫5−1fxdx bằng
Câu hỏi:
Nếu thì bằng
A. 5;
B. 6;
C. 4;
D. 3.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ∫fxdx=−cosx+C . Khẳng định nào dưới đây đúng?
Câu hỏi:
Cho . Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. f (x) = – sin x;
B. f (x) = – cos x;
C. f (x) = sin x;
Đáp án chính xác
D. f (x) = cos x.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Áp dụng công thức . Suy ra f (x) = sin x.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?A. (1; +¥);
B. (0; 1);
Đáp án chính xác
C. (-1; 0);
D. (0; +¥).
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số nghịch biến trên các khoảng (-¥; -1) và (0; 1).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====