Câu hỏi:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, BC = 2a và AA’ = 3a (tham khảo hình bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và A’C’ bằng
A. 2a;
B.
C. 3a;
Đáp án chính xác
D. a
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
A’C’ Ì (A’B’C’D’),
BD // (A’B’C’D’) Þ d (BD, A’C’) = d (BD, (A’B’C’D’))
= d (B, (A’B’C’D’)) = BB’ = 3a.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số f (x) = ex + 2x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số f (x) = ex + 2x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đạo hàm của hàm số y = x-3 là
Câu hỏi:
Đạo hàm của hàm số y = x–3 là
A. y’ = – x–4;
B. y’ = – 3x–4;
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có: y’ = – 3x–3 – 1 = – 3x–4.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
Câu hỏi:
Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
A. y = -x3 + 3x;
B. y = x3 – 3x;
Đáp án chính xác
C. y = -x4 + 2x2;
D. y = x4 – 2x2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Từ BBT ta nhận thấy hàm số có hai điểm cực trị và đồng biến trên khoảng (1; +¥). Do đó hàm số là hàm đa thức bậc ba có hệ số a > 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (Oyz) là
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (Oyz) là
A. x = 0;
Đáp án chính xác
B. x + y + z = 0;
C. z = 0;
D. y = 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng Oyz là: .
Mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0; 0).
Phương trình mặt phẳng (Oyz) là:
1(x – 0) + 0(y – 0) + 0(z – 0) = 0 hay x = 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x−12x+4 là đường thẳng có phương trình:
Câu hỏi:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng có phương trình:
A. y = -2;
B. x = -2;
C. x = 1;
D. y = 1.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có và .
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng có phương trình y = 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====