Câu hỏi:
Cho các số phức z1, z2, z3 thỏa mãn |z1| = |z2| = 2|z3| = 2 và 3z1z2 = 4z3(z1 + z2). Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn của z1, z2, z3 trên mặt phẳng tọa độ. Diện tích tam giác ABC bằng
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có 3z1z2 = 4z3(z1 + z2) Þ |3z1z2| = |4z3(z1 + z2)|
Û |3z1z2| = |4z3(z1 – (-z2))|
Û |z1 – (-z2)| = 3
Lấy D đối xứng với B qua O, suy ra D biểu diễn (-z2).
Ta có |z1 – (-z2)| = 3 Û AD = 3
DABD có trung tuyến nên DABD vuông tại A
+) 3z1z2 = 4z3(z1 + z2) Û z1(3z2 – 4z3) = 4z2z3
Þ |z1||3z2 – 4z3| = |4z2z3|
Þ |3z2 – 4z3| = 4
Áp dụng định lí cosin cho DBOC ta có:
Tương tự ta tính được
Vậy
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số f (x) = ex + 2x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số f (x) = ex + 2x. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có:====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đạo hàm của hàm số y = x-3 là
Câu hỏi:
Đạo hàm của hàm số y = x–3 là
A. y’ = – x–4;
B. y’ = – 3x–4;
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có: y’ = – 3x–3 – 1 = – 3x–4.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
Câu hỏi:
Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
A. y = -x3 + 3x;
B. y = x3 – 3x;
Đáp án chính xác
C. y = -x4 + 2x2;
D. y = x4 – 2x2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Từ BBT ta nhận thấy hàm số có hai điểm cực trị và đồng biến trên khoảng (1; +¥). Do đó hàm số là hàm đa thức bậc ba có hệ số a > 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (Oyz) là
Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (Oyz) là
A. x = 0;
Đáp án chính xác
B. x + y + z = 0;
C. z = 0;
D. y = 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng Oyz là: .
Mặt phẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0; 0).
Phương trình mặt phẳng (Oyz) là:
1(x – 0) + 0(y – 0) + 0(z – 0) = 0 hay x = 0.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2x−12x+4 là đường thẳng có phương trình:
Câu hỏi:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng có phương trình:
A. y = -2;
B. x = -2;
C. x = 1;
D. y = 1.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có và .
Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng có phương trình y = 1.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====