Câu hỏi:
Có bao nhiêu số phức z đôi một khác nhau thỏa mãn và là số thực?
A. 4
B. 5
Đáp án chính xác
C. 7
D. 6
Trả lời:
Phương pháp:
– Từ giả thiết suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z
– Từ giả thiết là số thực chứng minh hoặc z – 2 là số thực, hoặc z – 2 là số thuần ảo, hoặc z – 2 có phần thực bằng cộng trừ phần ảo.
– Sử dụng phương pháp hình học.
Cách giải:
Vì nên tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(0; -1), bán kính R = 2.
Gọi ta có:
Vì là số thực nên
TH1: tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x = 2 trừ điểm (2; 0).
TH2: tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y = 0 trừ điểm (-2; 0).
TH3: tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng trừ điểm .
Ta có hình vẽ:
Vậy có 5 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai đường thẳng AB và B’D’ bằng:
Câu hỏi:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai đường thẳng AB và B’D’ bằng:
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Phương pháp:
Sử dụng:
Cách giải:
Ta có B’D’ // BD nên
Vì ABCD là hình vuông nên
Vậy
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biết ∫01fxdx=13 và ∫01gxdx=43. Khi đó ∫01gx−fxdx bằng:
Câu hỏi:
Biết và Khi đó bằng:
A.
B.
C. -1
D. 1
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp:
Sử dụng tính chất tích phân:
Cách giải:
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định của hàm số y=logx+log3−x là:
Câu hỏi:
Tập xác định của hàm số là:
A.
B. (0; 3)
Đáp án chính xác
C.
D. [1; 3]
Trả lời:
Phương pháp:
Hàm số xác định khi x > 0.
Cách giải:
Hàm số xác định khi
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 1)
B. (-2; -1)
C. (-1; 0)
Đáp án chính xác
D. (-1; 3)
Trả lời:
Phương pháp:
Dựa vào đồ thị xác định các khoảng đồ thị đi lên từ trái qua phải.
Cách giải:
Dựa vào đồ thị và các đáp án ta thấy hàm số y = f(x) đồng biến trên (-1; 0)
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho góc ở đỉnh của một hình nón bằng 600. Gọi r, h, l lần lượt là bán kính đáy, đường cao, đường sinh của hình nón đó. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Cho góc ở đỉnh của một hình nón bằng Gọi r, h, l lần lượt là bán kính đáy, đường cao, đường sinh của hình nón đó. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. l = 2r
Đáp án chính xác
B. h = 2r
C. l = r
D. h = r
Trả lời:
Phương pháp:
– Cho góc ở đỉnh của một hình nón bằng thì với r, h lần lượt là bán kính đáy, đường cao của hình nón.
– Sử dụng công thức:
Cách giải:
Vì góc ở đỉnh của một hình nón bằng nên
Lại có
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====