Câu hỏi:
Trường trung học phổ thông A có 23 lớp, trong đó khối 10 có 8 lớp, khối 11 có 8 lớp và khối 12 có 7 lớp, mỗi lớp có một chi đoàn, mỗi chi đoàn có một em làm bí thư. Các em bí thư đều giỏi và rất năng động nên Ban chấp hành Đoàn trường chọn ngẫu nhiên 9 em bí thư đi thi cán bộ đoàn giỏi cấp tỉnh. Tính xác suất để 9 em được chọn có đủ 3 khối.
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Phương pháp:
Sử dụng biến cố đối.
Cách giải:
Khối 10 có 8 em bí thư; khối 11 có 8 em bí thư; khối 12 có 7 em bí thư
Cả trường có 23 em bí thư.
Số cách chọn 9 em bí thư trong cả trường là
Gọi A là biến cố: “9 em bí thư được chọn có đủ 3 khối” “9 em bí thư được chọn không đủ 3 khối”.
Vì mỗi khối có ít hơn 9 em bí thư, nên để 9 em bí thư được chọn không đủ 3 khối thì 9 em bí thư được chọn từ 2 khối.
Số cách chọn 9 em bí thư từ khối 10 và 11 là cách.
Số cách chọn 9 em bí thư từ khối 11 và 12 là cách.
Số cách chọn 9 em bí thư từ khối 10 và 12 là cách.
Vậy xác suất cần tính là
Chọn A.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho a,b,c>0;a≠1,b≠1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Câu hỏi:
Cho Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Phương pháp:
Sử dụng các công thức logarit.
Cách giải:
Ta có nên đáp án A sai.
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=x4−2×2+3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số chỉ có đúng hai điểm cực trị.
B. Hàm số không có cực trị.
C. Hàm số có ba điểm cực trị
Đáp án chính xác
D. Hàm số chỉ có đúng một điểm cực trị.
Trả lời:
Phương pháp:
– Tìm đạo hàm của hàm số.
– Tìm nghiệm phương trình y’ = 0.
Cách giải:
Ta có
Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ∫01fxdx=2 và ∫01gxdx=5. Khi đó ∫01fx−2gxdx bằng
Câu hỏi:
Cho và Khi đó bằng
A. 12
B. -3
C. 1
D. -8
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp:
Sử dụng tính chất tích phân:
Cách giải:
Ta có
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập hợp T gồm 7 phần tử khác nhau. Số tập con có 3 phần tử của tập hợp T là
Câu hỏi:
Tập hợp T gồm 7 phần tử khác nhau. Số tập con có 3 phần tử của tập hợp T là
A.
B.
C. 21
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính tổ hợp.
Cách giải:
Số tập con có 3 phần tử của tập hợp 7 phần tử là
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập hợp T gồm 7 phần tử khác nhau. Số tập con có 3 phần tử của tập hợp T là
Câu hỏi:
Tập hợp T gồm 7 phần tử khác nhau. Số tập con có 3 phần tử của tập hợp T là
A.
B.
C. 21
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính tổ hợp.
Cách giải:
Số tập con có 3 phần tử của tập hợp 7 phần tử là
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====