Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp:
Sử dụng khái niệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số: Cho hàm số y = f(x).
– Đường thẳng là TCN của đồ thị hàm số nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau: hoặc
– Đường thẳng là TCĐ của đồ thị hàm số nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau: hoặc hoặc hoặc .
Cách giải:
Dựa vào BBT ta thấy:
là TCN của đồ thị hàm số.
là TCĐ của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số y = f(x) có tổng 2 đường tiệm cận.
Chọn D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đồ thị hàm số y=2−3xx−4 có tiệm cận ngang là:
Câu hỏi:
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là:
A. x = 4
B. y = 3
C. y = 2
D. y = -3
Đáp án chính xác
Trả lời:
Phương pháp:
Đồ thị hàm số có TCN là
Cách giải:
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = -3.
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y=2x+2x−1 có đồ thị (C) và đường thẳng d:y=−x+m (m là tham số). Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng (m là tham số). Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt.
A.
Đáp án chính xác
B. -1 < m < 7
C.
D.
Trả lời:
Phương pháp:
– Xét phương trình hoành độ giao điểm.
– Tìm điều kiện để phương trình hoành độ giao điểm có 2 nghiệm phân biệt.
Cách giải:
TXĐ:
Xét phương trình hoành độ giao điểm
Để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số y=lnx2+4x+7 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Câu hỏi:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (-2; 2)
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Phương pháp:
– Tìm TXĐ.
– Sử dụng công thức tính đạo hàm
– Giải bất phương trình y’ < 0 và suy ra khoảng nghịch biến của hàm số.
Cách giải:
Vì nên TXĐ của hàm số là D = .
Ta có
Xét
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y=2x−1x−1. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Cho hàm số Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng
Đáp án chính xác
B. Hàm số nghịch biến trên
C. Hàm số đồng biến trên khoảng
D. Hàm số đồng biến trên
Trả lời:
Phương pháp:
Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất đơn điệu trên từng khoảng xác định của nó.
Cách giải:
TXĐ: Ta có
Vậy hàm số nghịch biến trên
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm A1;−1;0,B−1;0;1 và C(2; 1; -1). Phương trình mặt phẳng (ABC) là:
Câu hỏi:
Trong không gian tọa độ Oxyz cho ba điểm và C(2; 1; -1). Phương trình mặt phẳng (ABC) là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Phương pháp:
– Mặt phẳng (ABC) nhận làm 1 VTPT.
– Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm và nhận làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
Cách giải:
Ta có
có 1 VTPT là
Phương trình mặt phẳng (ABC) là:
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====