Câu hỏi:
Cho hàm số f(x) liên tục trên có đồ thị y = f(x) như hình vẽ bên. Phương trình f(2 – f(x)) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt.
A. 6
B. 5
Đáp án chính xác
C. 7
D. 4
Trả lời:
Từ đồ thị ta có:
Với Phương trình (1) có một nghiệm phân biệt.
Với Phương trình (2) có một nghiệm phân biệt.
Với Phương trình (3) có ba nghiệm phân biệt.
Mặt khác , suy ra nghiệm của các phương trình (1), (2), (3) không trùng nhau. Vậy phương trình f(2 – f(x) = 0 có 5 nghiệm phân biệt.
Chọn B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng −∞;+∞
Câu hỏi:
Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng
A.
B.
C.
D.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Hàm số đồng biến khi a > 1. Ta có: nên chọn D.
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=2a,BC=a,SA=a3 và SA vuông góc với mặt đáy (ABCD). Thể tích V của khối chóp S.ABCD bằng
Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, và SA vuông góc với mặt đáy (ABCD). Thể tích V của khối chóp S.ABCD bằng
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Ta có
Thể tích khối chóp S.ABCD là:
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đồ thị như hình vẽ là của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
Câu hỏi:
Đồ thị như hình vẽ là của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đồ thị có dạng trên là đồ thị hàm số bậc 3 ứng với hệ số a > 0.
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chọn khẳng định sai. Trong một khối đa diện
Câu hỏi:
Chọn khẳng định sai. Trong một khối đa diện
A. mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh.
B. mỗi cạnh của một khối đã diện là cạnh chung của đúng 2 mặt.
C. mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.
D. hai mặt bất kì luôn có ít nhất một điểm chung.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Vì phát biểu D. Đúng là “hai mặt bất kỳ hoặc không có điểm chung hoặc có một đỉnh chung hoặc chỉ có một cạnh chung”.
Chọn D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x+1−3x+2 là?
Câu hỏi:
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là?
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Hàm số có tập xác định là
Ta có
Vậy tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====