Câu hỏi:
Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1; -4; 3) và B(2; 3; 4). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua B chứa trục Ox. Khoảng cách từ A đến (P) bằng:
A.
B. 2
C. 1
D. 5
Đáp án chính xác
Trả lời:
Gọi là 1 VTPT của (P) Ta có
Phương trình mặt phẳng (P) là:
Vậy
Chọn D.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập xác định của hàm số y=1−x−2 là:
Câu hỏi:
Tập xác định của hàm số là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Phương pháp:
Hàm số lũy thừa với xác định khi và chỉ khi
Cách giải:
Hàm số xác định khi
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=1−xx+2 là:
Câu hỏi:
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:
A. y = -1
Đáp án chính xác
B. y = 1
C. x = -2
D. x = 2
Trả lời:
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = -1.
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho số phức z = 3 – 4i. Tìm phần ảo của số phức z’=z¯.
Câu hỏi:
Cho số phức z = 3 – 4i. Tìm phần ảo của số phức
A. -3
B. 4
Đáp án chính xác
C. -4
D. 3
Trả lời:
có phần ảo bằng 4.
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tập nghiệm của bất phương trình log2x−2
Câu hỏi:
Tập nghiệm của bất phương trình là:
A.
B. (2; 6)
Đáp án chính xác
C. [2; 6)
D.
Trả lời:
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Trên [-2; 2] hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Trên [-2; 2] hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4
B. 3
C. 2
Đáp án chính xác
D. 1
Trả lời:
Dựa vào đồ thị ta thấy trên [-2; 2] hàm số có 2 điểm cực trị
Chọn C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====