Câu hỏi:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = 1, AD = 2. Cạnh bên SA = 1 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của AD.
Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Gọi H, G, F lần lượt là trung điểm của AB, SC, SE và
Dễ thấy AFGH là hình bình hành.
Ta có
Khi đó (AFGH) là mặt phẳng trung trực của SE.
Theo bài ra ta có: ABCE là hình vuông vuông tại E
Gọi I là trung điểm của là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.
Qua I kẻ đường thẳng là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.
Ta gọi là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CDE, bán kính R = OC.
Ta có
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác OIC ta có
Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CED là:
Chọn B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’x=x−13x−2 với mọi x∈ℝ. Hàm số đã cho đạt cực đại tại
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm với mọi Hàm số đã cho đạt cực đại tại
A. x = -1
B. x = 1
Đáp án chính xác
C. x = 2
D. x = -2
Trả lời:
Ta có:
BXD:
Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 1.
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=1−ty=2+3tz=5−tt∈ℝ. Một vectơ chỉ phương của d là
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Một vectơ chỉ phương của d là
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đường thẳng Một vectơ chỉ phương của d là
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
Câu hỏi:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tạiA. x = 1
Đáp án chính xác
B. x = -3
C. x = -5
D. x = -2
Trả lời:
Dựa vào BBT suy ra hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 1.
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+5=0. Giá trị của z12+z22 là:
Câu hỏi:
Gọi là hai nghiệm phức của phương trình Giá trị của là:
A. 10
Đáp án chính xác
B. 50
C. 5
D. 18
Trả lời:
Ta có:
Vậy
Chọn A.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d1:x=2−2ty=4tz=−3+6t và d2:x=1−ty=2+2tz=3t. Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu hỏi:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và Khẳng định nào sau đây đúng?
A. và chéo nhau
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Đường thẳng có 1 VTCP là
Đường thẳng có 1 VTCP là
Ta có nên hoặc
Lấy thay vào phương trình đường thẳng ta có:
Vậy
Chọn B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====