Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây
241 bài toán trắc nghiệm tiệm cận chứa tham số
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TIỆM CẬN CỦA ĐƯỜNG CONG PHIÊN HIỆU: TIỆM CẬN CỦA ĐƯỜNG CONG; CHỨA THAM SỐ
Câu 1. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{2x – 1}}{{x – m}}\] có đường tiệm cận đứng x = 1.
A. m = 1.
B. m = 3
C. m = 2
D. m = 5
Câu 2. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{2{x^2} – 1}}{{x – 3m}}\] có đường tiệm cận đứng x = 6.
A. m = 1.
B. m = 3
C. m = 2
D. m = 5
Câu 3. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{2{x^2} – 1}}{{x – 5m}}\] có đường tiệm cận đứng x = 10.
A. m = 1.
B. m = 4
C. m = 2
D. m = 5
Câu 4. Tìm tham số m để đường cong \[y = \frac{{2{x^2} – 1}}{{3x – m}}\] có đường tiệm cận đứng \[x = \frac{1}{3}\].
A. m = 1.
B. m = 6
C. m = 2
D. m = 5
Câu 5. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{2{x^2} – 1}}{{{x^2} – {m^2}}}\] có đường tiệm cận đứng x = 2.
A. m = 1.
B. m = – 2
C. m = ±2
D. m = 5
Câu 6. Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị \[y = \frac{{{x^2} + x + 9}}{{{x^2} – 2x + m}}\] có duy nhất một tiệm cận đứng.
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 3
Câu 7. Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị \[y = \frac{{{x^2} + 3x + 9}}{{{x^2} – 4x + m}}\] có duy nhất một tiệm cận đứng.
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 3
Câu 8. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} + 6}}{{{x^2} + x – m}}\] có đường tiệm cận đứng x = 1.
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 3
Câu 9. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} + x + 6}}{{{x^2} + 4x – m}}\] có đường tiệm cận đứng x = 1.
A. m = 5
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 3
Câu 10. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{x + 2}}{{{x^2} + 4x – m}}\] có đường tiệm cận đứng x = 2.
A. m = 5
B. m = 12
C. m = 4
D. m = 3
Câu 11. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} + 5x + m}}{{x – 1}}\] có đường tiệm cận đứng x = 1.
A. m ¹ 1
B. m ¹ 6
C. m ¹ -6
D. m ¹ 2
Câu 12. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} – 5x + m}}{{x – 2}}\] có đường tiệm cận đứng.
A. m ¹ 1
B. m ¹ 6
C. m ¹ -6
D. m ¹ 2
Câu 13. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} – 2x + m}}{{x – 1}}\] có đường tiệm cận đứng.
A. m ¹ 1
B. m ¹ 6
C. m ¹ -6
D. m ¹ 2
Câu 14. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^3} – 3x + m}}{{x – 2}}\] có đường tiệm cận đứng.
A. m ¹ 1
B. m ¹ 6
C. m ¹ -6
D. m ¹ 2
Câu 15. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^3} – 4x + 3m}}{{x – 1}}\] có đường tiệm cận đứng.
A. m ¹ 1
B. m ¹ 6
C. m ¹ 3
D. m ¹ 2
Câu 16. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^3} – 8m}}{{x – 3}}\] có đường tiệm cận đứng.
A. m ¹ 1
B. m ¹ 6
C. m ¹ -6
D. m ¹ 2
Câu 17. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^3} + 3x – m}}{{x – 3}}\] có đường tiệm cận đứng.
A. m ¹ 1
B. m ¹ 6
C. m ¹ 36
D. m ¹ 2
Câu 18. Đường cong \[y = \frac{{{x^2} – 6x + 5}}{{x – m}}\] có đường tiệm cận đứng khi mÏ{a;b}. Tính S = a + b.
A. S = 6
B. S = 4
C. S = 7
D. S = 5
Câu 18. Đường cong \[y = \frac{{{x^2} – 7x + 8}}{{x – m}}\] có đường tiệm cận đứng khi mÏ{a;b}. Tính S = a + b.
A. S = 6
B. S = 4
C. S = 7
D. S = 5
Câu 19. Đường cong \[y = \frac{{2{x^2} – 5x + 2}}{{x – m}}\] có đường tiệm cận đứng khi mÏ{a;b}. Tính S = a + b.
A. S = 2,5
B. S = 4
C. S = 7
D. S = 5
Câu 20. Đường cong \[y = \frac{{{x^2} – 4x + 3}}{{x – m}}\] có đường tiệm cận đứng khi mÏ{a;b} với a < b. Tính S = 4a + b.
A. S = 6
B. S = 4
C. S = 7
D. S = 5
Câu 21. Đường cong \[y = \frac{{{x^2} – 10x + 9}}{{x – m}}\] có đường tiệm cận đứng khi mÏ{a;b} với a < b. Tính S = 5a + b.
A. S = 6
B. S = 14
C. S = 7
D. S = 5
Câu 22. Đường cong \[y = \frac{{{x^2} – 3x + 2}}{{x – 2m}}\] có đường tiệm cận đứng khi mÏ{a;b} với a < b. Tính S = 2a + 5b.
A. S = 6
B. S = 4
C. S = 7
D. S = 5
Câu 23. Đường cong \[y = \frac{{3{x^2} – 4x + 1}}{{x – 5m}}\] có đường tiệm cận đứng khi mÏ{a;b} với a < b. Tính S = 15a + 10b.
A. S = 6
B. S = 3
C. S = 7
D. S = 5
Câu 24. Đường cong \[y = \frac{{{x^2} – 4x + 3}}{{{x^2}(x – m)}}\] có ba đường tiệm cận đứng mÏ{a;b} với a < b. Tính S = a + 5b.
A. S = 16
B. S = 14
C. S = 17
D. S = 15
Câu 25. Đường cong \[y = \frac{{m{x^3} – 1}}{{{x^2} – 3x + 2}}\] có hai tiệm cận đứng khi mÏ{a;b} với a < b. Tính S = 8a + b.
A. S = 6
B. S = 2
C. S = 7
D. S = 5
Câu 26. Đường cong \[y = \frac{{{x^2} – 2x + 3m}}{{x – m}}\] không có tiệm cận đứng khi mÎ {a;b}; a < b. Tính S = a + b.
A. S = 1
B. S = – 2
C. S = 7
D. S = 5
Câu 27. Đường cong \[y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\] với c ¹ 0; 0 ad – bc ¹ 0 đi qua điểm A (– 1;7) và giao điểm hai đường tiệm cận là I (– 2;3). Tìm giá trị biểu thức M = a + b + c + d.
A. M = 11
B. M = 12
C. M = 16
D. M = 14
Câu 28. Tìm điều kiện tham số m để đường cong \[y = \frac{{x – m}}{{mx – 1}}\] không có tậm cận đứng.
A. m Î{-1;0;1}
B. m = – 1
C. m Î{-1;1}
D. m = 1
Câu 29. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{3}{{4{x^2} + 2(2m + 3)x + {m^2} – 1}}\] có đúng hai tiệm cận đứng.
A. \[m < – \frac{{13}}{{12}}\]
B. – 1 < m < 1
C. \[m > – \frac{{13}}{{12}}\]
D. m = 1
Câu 30. Tìm điều kiện tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} + x – 2}}{{{x^2} – 2x + m}}\] có hai tiệm cận đứng.
A. m < 1; m ¹ – 8
B. m = 1; m = 8
C. m > 1
D. m < 1
Câu 31. Tìm điều kiện tham số m để đường cong \[y = \frac{{x + 5}}{{{x^2} + 6x + m}}\] có ba đường tiệm cận.
A. 5 ¹ m < 9
B. m > 9
C. m > 1
D. mÎ R
Câu 32. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} + 1}}{{{x^2} + 4x + m}}\] có ít nhất hai tiệm cận.
A. m £ 4
B. m < 4
C. m > 3
D. m < 1
Câu 33. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} + 1}}{{{x^2} + 8x + m}}\] có ít nhất hai tiệm cận.
A. m £16
B. m < 17
C. m > 2
D. m < 16
Câu 34. Tìm giá trị của m để đường cong \[y = \frac{{(m + 2)x – 1}}{{x + 2}}\] có tiệm cận ngang đi qua điểm (1;– 5).
A. m = 5
B. m = 1
C. m = – 7
D. m = 12
Câu 35. Đường cong \[y = \frac{{mx – n}}{{x + 2}}\] có đường tiệm cận đứng (d); M (a;b) là giao điểm của (d) với đồ thị của hàm số y = x3 +1. Tính H = a + b.
A. H = 2
B. H = – 9
C. H = – 2
D. H = 5
Câu 36. Tìm điều kiện của m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} – x + \sqrt 7 }}{{{x^2} – 6x + m}}\] có ba đường tiệm cận.
A. m < 9
B. m < 8
C. m > 10
D. m £ 6.
Câu 37. Đường cong \[y = \frac{{(m – 1)x + 1}}{{2x + m}}\] có tâm đối xứng I. Tìm điều kiện của m để A (4;– 6), O, I thẳng hàng.
A. m = – 2
B. m = 2
C. m = 1
D. m = – 1
Câu 38. Tìm điều kiện của m để đường cong \[y = \frac{1}{{{x^2} + 2(m – 1)x + {m^2} – 1}}\] không có tiệm cận đứng.
A. m > 1
B. m < 2
C. m > 3
D. m < 4
Câu 39. Tìm điều kiện của m để đường cong \[y = \frac{{x – 1}}{{m{x^2} – 1}}\] có tiệm cận đứng.
A. m ¹ 1.
B. m ¹ 0.
C. mÏ{0;1}.
D. m > 0
Câu 40. Đường cong \[y = \frac{{mx + 3}}{{x + m – 2}}\] có tiệm cận đứng khi mÏ{a;b}. Tính giá trị biểu thức Z = a2 + b2.
A. Z = 10
B. Z = 17
C. Z = 5
D. Z = 26
Câu 41. Tìm điều kiện của m để tiệm cận đứng của đồ thị \[y = \frac{{2x + 1}}{{x + m}}\] đi qua điểm M (2;3).
A. m = 2
B. m = – 2
C. m = 3
D. m = 0
Câu 42. Tìm điều kiện của m để đồ thị hàm số \[y = \frac{{\left| m \right|{x^2} – 3x + 1}}{{2{x^2} – 6x + 2}}\] có tiệm cận ngang y = 0,5.
A. m = 1
B. m = – 1
C. mÎ{-1;1}
D. m = 2
Câu 43. Đường cong \[y = \frac{{mx + 10}}{{x + 3m – 1}}\] có tiệm cận đứng khi mÏ{a;b}; a > b. Tính giá trị biểu thức Z = a2 + 9b2.
A. Z = 29
B. Z = 27
C. Z = 25
D. Z = 26
Câu 44. Đường cong \[y = \frac{{4mx + 20}}{{x + 7m – 2}}\] có tiệm cận đứng khi mÏ{a;b}; a > b. Tính giá trị biểu thức Z = a2 + 49b2.
A. Z = 29
B. Z = 27
C. Z = 25
D. Z = 26
Câu 45. Tìm điều kiện của m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} + 1}}{{{x^2} – 2mx + 6m}}\] có đúng một tiệm cận.
A. 0 < m < 6
B. 0 < m < 2
C. 0 < m < 3
D. 0 < m < 4
Câu 46. Đường cong \[y = \frac{{{x^2} + 10}}{{{x^2} – 2mx + 7m}}\] có đúng một tiệm cận khi m thuộc khoảng (a;b). Tính S = a + b.
A. S = 7
B. S = 2
C. S = 4
D. S = 8
Câu 47. Đường cong \[y = \frac{{{x^2} + 1}}{{{x^2} – 2mx + 3m – 2}}\] có đúng một tiệm cận khi m thuộc khoảng (a;b). Tính T = 4a + 5b.
A. T = 14
B. T = 12
C. T = 13
D. T = 17
Câu 48. Đường cong \[y = \frac{{3{x^2} – 4x + m}}{{x – m}}\] không tồn tại tiệm cận đứng khi mÏ{a;b}; a > b. Tính Q = 6a2 + 9b2.
A. Q = 7
B. Q = 10
C. Q = 8
D. Q = 2
Câu 49. Cho đường cong \[y = \frac{{2mx + m}}{{x – 1}}\]. Tìm điều kiện của m để đường cong có tiệm cận đứng, tiệm cận ngang hợp với hai trục tọa độ một hình chữ nhật có diện tích bằng 8.
A. m = 2
B. \[m \in \left\{ { – \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right\}\]
C. mÎ{-4;4}
D. mÏ{-2;2}
Câu 50. Tìm điều kiện tham số m để đường cong \[y = \frac{{mx + 3}}{{x – m}}\] có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 1.
A. m = 2
B. m = 1
C. m = 3
D. m = – 1
Câu 51. Tìm điều kiện của tham số m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} – m}}{{{x^2} – 3x + 2}}\] có đúng hai đường tiệm cận.
A. m = 1 hoặc m = 4.
B. m = 1
C. m = 4
D. m = 0
Câu 52. Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số \[y = \frac{{3x – 1}}{{\sqrt {m{x^2} + 4} }}\] có hai đường tiệm cận ngang.
A . m > 0
B. m = 0
C. m > 1
D. mÎÆ.
Câu 53. Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số \[y = \frac{{4x – 1}}{{\sqrt {(m – 1){x^2} – x + 1} }}\]có hai đường tiệm cận ngang.
A . m > 0
B. m = 0
C. m > 1
D. mÎÆ.
Câu 54. Tìm điều kiện của tham số m để đồ thị hàm số \[y = \frac{{13x – 1}}{{\sqrt {2m{x^2} + 13} }}\] có hai đường tiệm cận ngang.
A . m > 0
B. m = 0
C. m > 1
D. mÎÆ
Câu 55. Đường cong \[y = \frac{{mx + 1}}{{x + 3n + 1}}\] nhận trục hoành và trục tung tương ứng là tiệm cận ngang, tiệm cận đứng. Tính giá trị biểu thức Q = m + n.
A. \[Q = – \frac{1}{3}\]
B. \[Q = \frac{1}{3}\]
C. \[Q = \frac{2}{3}\]
D. Q = 0
Câu 56. Đường cong \[y = \frac{{(2m – n){x^2} + mx + 1}}{{{x^2} + mx + n – 6}}\] nhận trục hoành và trục tung tương ứng là tiệm cận ngang, tiệm cận đứng. Tính giá trị biểu thức E = m + n.
A. \[E = – \frac{1}{3}\]
B. E = 6
C. E = 8
D. E = 9
Câu 57. Đường cong \[y = \frac{{(4a – b){x^2} + ax + 1}}{{{x^2} + ax + b – 12}}\] nhận trục hoành và trục tung tương ứng là tiệm cận ngang, tiệm cận đứng. Tính giá trị biểu thức F = a + b.
A. F = 10
B. F = 2
C. F = – 10
D. F = 15
Câu 58. Tìm điều kiện của m để đường cong \[y = \frac{{\sqrt x – m}}{{x – 1}}\] có đúng hai đường tiệm cận.
A. m ¹ 1.
B. m ¹ -1
C. m ¹ 0 .
D. m > 1.
Câu 59. Tìm điều kiện của m để đường cong \[y = \frac{{{x^2} – (2m + 3)x + 2(m + 1)}}{{x – 2}}\] không có tiệm cận đứng ?
A. m = – 2
B. m = 1
C. m = 2
D. m = 3
Bài giảng Toán học 12 Bài 4: Đường tiệm cận
Xem thêm