Tài liệu Lý thuyết, bài tập về Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số có đáp án gồm các nội dung sau:
Bài giảng Toán học 12 Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
A. LÝ THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
Định nghĩa:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên miền D
– Số M gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên D nếu: .
Kí hiệu: hoặc .
– Số m gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên D nếu: .
Kí hiệu: hoặc
B. KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên K (K có thể là khoảng, đoạn, nửa khoảng, …)
1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sử dụng bảng biến thiên
– Bước 1. Tính đạo hàm f'(x).
– Bước 2. Tìm các nghiệm của f'(x) và các điểm f'(x) trên K.
– Bước 3. Lập bảng biến thiên của f(x) trên K.
– Bước 4. Căn cứ vào bảng biến thiên kết luận
2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số không sử dụng bảng biến thiên
* Trường hợp 1. Tập K là đoạn [a; b]
– Bước 1. Tính đạo hàm f'(x) .
– Bước 2. Tìm tất cả các nghiệm xi ∈ [a; b] của phương trình f'(x) = 0 và tất cả các điểm α ∈ [a; b] làm cho f'(x) không xác định.
– Bước 3. Tính f(a), f(b), f(xi), f(αi).
– Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận .
* Trường hợp 2. Tập K là khoảng (a; b)
– Bước 1. Tính đạo hàm f'(x) .
– Bước 2. Tìm tất cả các nghiệm xi ∈ (a; b) của phương trình f'(x) = 0 và tất cả các điểm αi ∈ (a; b) làm cho f'(x) không xác định.
– Bước 3. Tính .
– Bước 4. So sánh các giá trị tính được và kết luận .
** Chú ý: Nếu giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) là A hoặc B thì ta kết luận không có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất).
Lưu ý: Đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit
C. BÀI TẬP VỀ GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
Câu 1. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = -x4 +12x2 +1 trên đoạn [-1; 2]bằng:
A. 1. B. 37 . C. 33 . D. 12
Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x) = x4 -10x2 + 2 trên đoạn [-1; 2] bằng
A. 2 . B. -23 . C. -22 . D. -7 .
Câu 3. Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 – 8x2 – 5 trên đoạn [-3;1] .
Khi đó, giá trị của biểu thức M – 2m bằng
A. 46 . B. 25 . C. -25 . D. -46 .
Bài 4. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng
Bài 5. Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2sin8x + cos42x. Khi đó bằng
Bài 6: Xét hàm số f(x) = x3 + x- cosx – 4 trên nửa khoảng [0; + ∞]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có giá trị lớn nhất là -5 nhưng không có giá trị nhỏ nhất.
B. Hàm số không có giá trị lớn nhất nhưng có giá trị nhỏ nhất là -5.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất là 5 và có giá trị nhỏ nhất là -5.
D. Hàm số không có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất.
Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số f(x) = |x2 – 3x + 2|- x trên đoạn [-4; 4].
A. M = 2 B. M = 17 C. M = 34 D. M = 68
Bài 8: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2.
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng -1
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 1.
D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng -1 và 1.
Bài 9: Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng -1.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1.
Bài 10: Cho hàm số y = f(x) và có bảng biến thiên trên [-5; 7) như sau:
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
và hàm số không đạt giá trị lớn nhất trên [-5; 7).
Xem thêm