Bài tập Toán 9 Chương 1 Bài 1: Sự đồng biến nghịch biến của hàm số
A. Bài tập Sự đồng biến nghịch biến của hàm số
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Cho hàm số y = sin2x – 2x. Hàm số này
A. Luôn đồng biến trên R
B. Chỉ đồng biến trên khoảng (0; +∞)
C. Chỉ nghịch biến trên (-∞; -1)
D. Luôn nghịch biến trên R
Lời giải:
Tập xác định D = R
Ta có : y’ = 2.cos2x – 2 = 2(cos2x – 1) ≤ 0; ∀ x
(vì -1 ≤ cos2x ≤ 1)
Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R
Chọn đáp án D.
Bài 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?
Lời giải:
Bài 3: Tìm m để hàm số
luôn nghịch biến trên khoảng xác định.
A.-2 < m ≤ 2
B. m < -2 hoặc m > 2
C. -2 < m < 2
D. m ≠ ±2
Lời giải:
Tập xác định
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng
khi và chỉ khi
Suy ra m2 – 4 < 0 hay -2 < m < 2. Chọn đáp án C.
Bài 4: Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + 3mx – 1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
A. m < 1
B. m ≥ 1
C. m ≤ -1
D. m ≥ -1
Lời giải:
Ta có y’ = -3x2 + 6x + 3m. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) nếu y’ ≤ 0 trên khoảng (o; +∞)
Cách 1: Dùng định lí dấu tam thức bậc hai.
Xét phương trình -3x2 + 6x + 3m. Ta có Δ’ = 9(1 + m)
TH1: Δ’ ≤ 0 => m ≤ -1 khi đó, -3x2 + 6x + 3m < 0 nên hàm số nghịch biến trên R .
TH2: Δ’ > 0 => m > -1; y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt là x = 1 ± .
Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) <=> 1 + ≤ 0, vô lí.
Từ TH1 và TH2, ta có m ≤ -1
Cách 2: Dùng phương pháp biến thiên hàm số.
Ta có y’ = –3x2+ 6x + 3m ≤ 0, ∀x > 0 <=> 3m ≤ 3x2 – 6x, ∀x > 0
Từ đó suy ra 3m ≤ min(3x2 – 6x) với x > 0
Mà 3x2 -6x = 3(x2 -2x + 1) – 3 = 3(x – 1)2 – 3 ≥ -3 ∀ x
Suy ra: min( 3x2 – 6x) = – 3 khi x= 1
Do đó 3m ≤ -3 hay m ≤ -1.
Chọn đáp án C.
Bài 5: Cho đồ thị hàm số với x ∈ [- ; ] như hình vẽ.
Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sinx với x ∈ [- ]
Lời giải:
Trên khoảng (-) đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải.
Trên khoảng () đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (-)
Chọn đáp án A.
Bài 6: Cho đồ thị hàm số y = -x3 như hình vẽ. Hàm số y = -x3 nghịch biến trên khoảng:
A. (-1;0)
B. (-∞;0)
C. (0;+∞)
D. (-1;1)
Lời giải:
Trên khoảng (0; +∞) đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.
Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (0;+∞),
Chọn đáp án C.
Bài 7: Cho đồ thị hàm số y = – như hình vẽ. Hàm số y = – đồng biến trên
A. (-∞;0)
B. (-∞;0) ∪ (0;+∞)
C. R
D. (-∞;0) và (0;+∞)
Lời giải:
Đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải trên hai khoảng (-∞;0) và (0;+∞)
Chọn đáp án D.
Ghi chú. Những sai lầm có thể gặp trong quá trình làm bài:
– Không chú ý tập xác định nên chọn đáp án C.
– Không chú ý định nghĩa của hàm đồng biến nên chọn đáp án B.
Bài 8: Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) = 2
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (-∞;1).
B. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (-∞;0) và (1;+∞).
C. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng và (1;+∞).
D. Hàm số f(x) đồng biến trên các khoảng (1;+∞).
Lời giải:
Điều kiện: x > 0
Bảng xét dấu :
Vậy f(x) đồng biến trên khoảng (1;+∞) và nghịch biến trên khoảng (0;1).
Chọn đáp án D.
Bài 9: Khoảng nghịch biến của hàm số y = – 2x2 + 3x + 5 là:
A. (1;3)
B.(-∞; 1) ∪ (3; +∞)
C. (-∞; 1) và (3; +∞)
D. (1;+∞)
Lời giải:
Bảng xét dấu y’:
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3).
Chọn đáp án A.
Bài 10: Cho hàm số y = x4 – 2x2 + 3 . Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∩ (0; 1)
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1; 0) ∪ (1; +∞)
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) ∪ (0; 1)
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +∞)
Lời giải:
Bảng xét dấu y’:
Từ đó ta có: Hàm số đồng biến trên các khoảng (-1; 0) và (1; +∞) , nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (0; 1) .
Chọn đáp án D.
II. Bài tập tự luận có lời giải
Bài 1: Cho hàm số y = x3 – x2 + (m-1)x + m. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số đồng biến trên R
Lời giải:
y’ = x2 – 2x + (m -1).
Hàm số đồng biến trên R ⇔ y’ ≥ 0 ∀x ∈ R
⇒ Δ = (-1)2 – (m-1) = -m + 2 ≤ 0 ⇔ m > 2
Bài 2: Cho hàm số
Tìm giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1).
Lời giải:
Ta có y’ = -x2 – mx – 2 . Hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; – 1) nếu y’ = x2 – mx – 2 ≤ 0 trên khoảng (-∞; -1)
Cách 1. Dùng định lí dấu của tam thức bậc hai. Ta có Δ = m2 – 8
TH1: -2 ≤ m ≤ 2 => Δ ≤ 0.
Lại có, hệ số a = -1 < 0 nên y’ ≤ 0 ∀ x
Hàm số nghịch biến trên R
TH2: y’ = 0. có hai nghiệm phân biệt là
Từ TH1 và TH2, ta có m ≤ 2
Cách 2. Dùng phương pháp biến thiên hàm số
Ta có
Từ đó suy ra
Do đó m ≤ 2
Vậy giá trị lớn nhất của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞; -1) là m = 2
Bài 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số
Lời giải:
Bài 4: Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 – 2m. Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 1.
Lời giải:
y’ = 3x2 + 6x + m. Hàm số đồng biến nếu y’ ≥ 0. Ta có Δ’ = 9 – 3m
TH1: m ≥ 3 => Δ’ ≤ 0 .
Hàm số đồng biến trên R. Do đó m ≥ 3 không thỏa mãn yêu cầu đề bài
TH2: m < 3 => Δ’ > 0 .
y’ có hai nghiệm phân biệt là
Từ bảng biến thiên, ta thấy không tồn tại m để hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài bằng 1.
Từ TH1 và TH2, không tồn tại m thỏa mãn.
Bài 5: Cho đồ thị hàm số có dạng như hình vẽ.
Hàm số đồng biến trên?
Lời giải:
Trên khoảng (0; 1) đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải
Trên khoảng (1; 3) đồ thị hàm số đi lên từ trái qua phải
Đồ thị hàm số bị gián đoạn tại x = 1. Do đó hàm số đồng biến trên từng khoảng (0; 1) và (1; 3)
Bài 6: Hỏi hàm số
đồng biến trên các khoảng nào?
Lời giải:
Hàm số xác định ∀x ≠ -5
y’ xác định ∀x ≠ -5 . Bảng xét dấu y’:
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -5) và (-5; +∞)
Bài 7: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = 2x3 – 9x3 + 12x + 3
Lời giải:
Ta có
Bảng xét dấu đạo hàm:
Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 1) và (2; +∞)
Bài 8: Khoảng nghịch biến của hàm số y = x4 – 2x2 – 1 là:
Lời giải:
Ta có
Bảng xét dấu đạo hàm
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (0; 1)
Bài 9: Cho hàm số
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Lời giải:
Hàm số
xác định ∀x ≠ 1
Ta có:
xác định ∀x ≠ 1
Bảng xét dấu đạo hàm
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞ 1) và (1; +∞)
Bài 10: Tìm khoảng đồng biến của hàm số f(x)= x + cos2x
Lời giải:
f'(x) = 1 – 2sinxcosx = sin2x + cos2x – 2.sinx.cosx = (sinx – cosx)2 ≥ 0 ∀x ∈ R
Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞; +∞)
III. Bài tập vận dụng
Lời giải:
Bài 1 Hàm số:
đồng biến trên khoảng nào?
Lời giải:
Bài 2 Từ đồ thị (H.1, H.2) hãy chỉ ra các khoảng tăng, giảm của hàm số y = cosx trên đoạn [; ] và các hàm số y = |x| trên khoảng (-∞; +∞).
Bài 3 Xét các hàm số sau và đồ thị của chúng:
a) y = – (H.4a) b) y = (H.4b)
Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.
Bài 4 Khẳng định ngược lại với định lí trên có đúng không ? Nói cách khác, nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đạo hàm của nó có nhất thiết phải dương (âm) trên đó hay không ?
Bài 5 Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số:
a) y = 4 + 3x – x2
b) y = .x3 + 3x2 – 7x -2
c) y = x4 – 2x2 + 3
d) y = -x3 + x2 – 5
Bài 6 Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ đồng biến trên khoảng (-∞; 1) ?
Bài 7 Cho hàm số y = -x3 + 3x2 + 3mx – 1, tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
Bài 8 Cho đồ thị hàm số với x ∈ [- ] như hình vẽ.
Bài 9 Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = sinx với x ∈ [- ; ]
Bài 10 Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1,2).
B. Lý thuyết Sự đồng biến nghịch biến của hàm số
I. Tính đơn điệu của hàm số
1. Nhắc lại định nghĩa
– Định nghĩa:
Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:
Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là
x1 < x2 f(x1) < f(x2).
Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1; x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là
x1 < x2 f(x1) > f(x2).
– Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K.
– Nhận xét: Từ định nghĩa trên ta thấy:
a) f(x) đồng biến trên K
f(x) nghịch biến trên K
b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải.
Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải.
2. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
– Định lí:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K.
a) Nếu f’(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K.
b) Nếu f’(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K.
– Chú ý:
Nếu f’(x) = 0 với thì f(x) không đổi trên K.
Ví dụ 1. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số
a) y = x2 + 2x – 10;
b)
Lời giải:
a) Hàm số đã cho xác định với mọi x
Ta có đạo hàm y’ = 2x + 2
Và y’ = 0 khi x = – 1.
Lập bảng biến thiên:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng .
b)
Hàm số đã cho xác định với
Ta có:
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng và
– Chú ý:
Ta có định lí mở rộng sau đây:
Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu
Và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K.
Ví dụ 2. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = x3 – 6x2 + 12x – 10.
Lời giải:
Hàm số đã cho xác định với mọi x
Ta có: y’ = 3x2 – 12x + 12 = 3(x – 2)2
Do đó; y’ = 0 khi x = 2 và y’ > 0 với
Theo định lí mở rộng, hàm số đã cho luôn luôn đồng biến trên R.
II. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số.
1. Quy tắc
– Bước 1. Tìm tập xác định.
– Bước 2. Tính đạo hàm f’(x). Tìm các điểm xi ( i = 1; 2; …; n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
– Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
– Bước 4. Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
2. Áp dụng
Ví dụ 3. Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x4 – 2x2 – 3.
Lời giải:
Hàm số đã cho xác định với mọi x.
Ta có: y’ = 4x3 – 4x
y’ = 0
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (– 1; 0) và
Hàm số nghịch biến trên và (0; 1).
Ví dụ 4. Cho hàm số . Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên.
Lời giải:
Hàm số đã cho xác định với mọi x.
Ta có: y’ = – 3x2 + 12x – 9
Và y’ = 0
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (1; 3); nghịch biến trên và .