Câu hỏi:
Tập nghiệm của bất phương trình \({2^{{x^2} + 2{\rm{x}}}} \le 8\) là
A. \(\left( { – \infty ; – 3} \right]\)
B. \(\left[ { – 3;1} \right]\)
Đáp án chính xác
C. \(\left( { – 3;1} \right)\)
D. \(\left( { – 3;1} \right]\)
Trả lời:
Đáp án B
BPT
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {1; – 1;2} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u \left( {2; – 1;3} \right)\) là
Câu hỏi:
Trong không gian tọa độ Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {1; – 1;2} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u \left( {2; – 1;3} \right)\) là
A. \(\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y – 1}}{{ – 1}} = \frac{{z + 2}}{3}\)
B. \(\frac{{x – 2}}{1} = \frac{{y + 1}}{{ – 1}} = \frac{{z – 3}}{2}\)
C. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y – 1}}{{ – 1}} = \frac{{z + 3}}{2}\)
D. \(\frac{{x – 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ – 1}} = \frac{{z – 2}}{3}\)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án D
Ta có \(d:\frac{{x – 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ – 1}} = \frac{{z – 2}}{3}\).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây
Câu hỏi:
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây
A. \(y = {x^4} – 4{{\rm{x}}^2} + 2\)
Đáp án chính xác
B. \(y = {x^4} + 4{{\rm{x}}^2} + 2\)
C.
D. \(y = {x^3} – 4{{\rm{x}}^2} + 2\)
Trả lời:
Đáp án A
Ta loại ngay D. Từ Hệ số \(a > 0 \Rightarrow \) Loại C.
Hàm số có 3 điểm cực trị nên \(ab < 0 \Rightarrow \) Loại B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\). Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các số thuộc tập hợp A
Câu hỏi:
Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\). Hỏi có bao nhiêu số có 3 chữ số (không nhất thiết khác nhau) được lập từ các số thuộc tập hợp A
A. \({5^3}\)
Đáp án chính xác
B. \({3^5}\)
C. \(C_5^3\)
D. \(A_5^3\)
Trả lời:
Đáp án A
Số cần lập có dạng \(\overline {abc} {\rm{ }}\left( {a,b,c \in {\rm{A}}} \right)\).
Vì a, b, c không nhất thiết khác nhau nên a, b, c đều có 5 cách chọn.
Do đó \(5.5.5 = {5^3}\) số thỏa mãn yêu cầu bài toán.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho \∫02fxdx=3 và ∫02gxdx=7, khi đó ∫02fx+3gxdx bằng
Câu hỏi:
Cho \ và , khi đó bằng
A. 16
B. \( – 18\)
C. 24
Đáp án chính xác
D. 10
Trả lời:
Đáp án C
Ta có====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Một hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích toàn phần của hình nón bằng 9π. Khi đó bán kính đáy của hình nón bằng
Câu hỏi:
Một hình nón tròn xoay có độ dài đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích toàn phần của hình nón bằng 9π. Khi đó bán kính đáy của hình nón bằng
A. \(\sqrt 3 \)
Đáp án chính xác
B. \(3\sqrt 3 \)
C. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
D. \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
Trả lời:
Đáp án A
Ta có====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====