Giải SBT Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm
Bài 1 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = x20 là nguyên hàm của hàm số:
A. y = x19.
B. y = 20x21.
C. y = 20x19.
D. y =
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: y’ = (x20)’ = 20x20 – 1 = 20x19.
Vậy y = x20 là một nguyên hàm của hàm số y = 20x19.
Bài 2 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = sin2x là nguyên hàm của hàm số:
A. y = cos2x.
B. y = 2cos2x.
C. y = −cos2x.
D. y =
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: y’ = (sin2x)’ = 2cos2x.
Vậy y = sin2x là một nguyên hàm của hàm số y = 2cos2x.
Bài 3 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = ln(x2 + 1) là nguyên hàm của hàm số:
A. y =
B. y = .
C. y = .
D. y = .
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: y’ = [ln(x2 + 1)]’ = .
Vậy y = ln(x2 + 1) là nguyên hàm của hàm số y = .
Bài 4 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = e−5x + 4 là nguyên hàm của hàm số:
A. y = .
B. y = e−5x + 4.
C. y = .
D. y = −5e−5x + 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: y’ = (e−5x + 4)’ = (−5x + 4)’.e−5x + 4 =−5.e−5x + 4.
Vậy y = e−5x + 4 là nguyên hàm của hàm số y = −5e−5x + 4.
Bài 5 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Hàm số y = logx là nguyên hàm của hàm số:
A. y = .
B. y = .
C. y = .
D. y = .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: y’ = (logx)’ = .
Vậy y = logx là nguyên hàm của hàm số y = .
Bài 6 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) = 4x3 – 3x2.
a) |
Đ |
S |
b) f'(x) = 12x2 – 6x. |
Đ |
S |
c) f'(x) = x4 – x3. |
Đ |
S |
d) = x4 + x3 + C. |
Đ |
S |
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) S |
d) S |
Ta có: f(x) = 4x3 – 3x2.
Suy ra f'(x) = (4x3 – 3x2)’ = 12x2 – 6x.
Ta có:
Bài 7 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) = sinx + cosx.
a) |
Đ |
S |
b) f'(x) = cosx – sinx. |
Đ |
S |
c) f'(x) + f(x) = cosx. |
Đ |
S |
d) = −cosx + sinx + C. |
Đ |
S |
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) S |
d) Đ |
Ta có: f(x) = sinx + cosx
Suy ra f'(x) = (sinx + cosx)’ = cosx – sinx.
f'(x) + f(x) = cosx – sinx + sinx + cosx = 2cosx.
Ta có:
Bài 8 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) = (x + 2)(x + 1).
a) f(x) = x2 + 3x + 2. |
Đ |
S |
b) f'(x) = 2x + 3. |
Đ |
S |
c) |
Đ |
S |
c) |
Đ |
S |
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) S |
d) Đ |
Ta có: f(x) = (x + 2)(x + 1) = x2 + 3x + 2.
f'(x) = (x2 + 3x + 2)’ = 2x + 3.
Ta có:
Bài 9 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) f(x) = 2x2 – 4x5 + 6;
b) f(x) = (x + 3)(−2 – x);
c) f(x) = (x > 0).
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 10 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm nguyên hàm của các hàm số sau:
a) f(x) = 2sinx;
b) f(x) = cosx + x3;
c) f(x) =
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 11 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm:
a)
b) ;
c) .
Gợi ý:
a) (2x)’ = 2xln2;
b) [sin(x2)]’ = 2xcos(x2);
c) cos2= .
Lời giải:
a) = = 2x + C.
b)
c) =
=
Bài 12 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm trên (0; +∞).
Lời giải:
Ta có: =
Bài 13 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 3x2 – 2x, biết F(1) = 5.
Lời giải:
Ta có: x3 – x2 + C.
Vì F(1) = 5 nên 13 – 12 + C = 5, suy ra C = 5.
Vậy F(x) = x3 – x2 + 5.
Bài 14 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số biết f(x) = 4x3 + 3x2, biết F(1) − f'(1) = −16.
Lời giải:
Ta có: = x4 + x3 + C và f'(x) = 12x2 + 6x.
Vì F(1) − f'(1) = −16 nên 14 + 13 + C – 12.12 – 6.1 = −16, suy ra C = 0.
Vậy F(x) = x4 + x3.
Bài 15 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Xét dao động điều hòa của một chất điểm có vận tốc tức thời tại thời điểm t là: v(t) = −0,2πsin(πt), trong đó, t tính bằng giây, v(t) tính bằng m/s. Tìm phương trình li độ x(t), biết v(t) là đạo hàm của x(t) và x(0) = 0,2 m.
Lời giải:
Ta có: = 0,2cos(πt) + C.
Do v(t) là đạo hàm của x(t) nên x(t) là một nguyên hàm của v(t).
Vì x(0) = 0,2 suy ra 0,2cos(π.0) + C = 0,2 nên C = 0.
Vậy x(t) = 0,2cos(πt).
Lý thuyết Nguyên hàm
1. Khái niệm nguyên hàm
● Định nghĩa: Với K là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của tập số thực ℝ, ta có:
Cho hàm số f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F'(x) = f(x) với mọi x thuộc K.
Ví dụ 1. Hàm số F(x) = là nguyên hàm của hàm số nào? Vì sao?
Hướng dẫn giải
Hàm số F(x) = là nguyên hàm của hàm số f(x) = x3 trên ℝ vì với mọi x ∈ ℝ.
● Định lí:
Cho K là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của tập số thực ℝ.
Giả sử hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Khi đó:
a) Với mỗi hằng số C, hàm số G(x) = F(x) + C cũng là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K.
b) Ngược lại, với mỗi nguyên hàm H(x) của hàm số f(x) trên K thì tồn tại hằng số C sao cho H(x) = F(x) + C với mọi x thuộc K.
Ví dụ 2. Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) = cos x trên ℝ.
Hướng dẫn giải
Do (sin x)’ = cos x nên sin x là một nguyên hàm của hàm số f(x) = cos x trên ℝ.
Vậy mọi nguyên hàm của hàm số f(x) = cos x đều có dạng sin x + C, với C là một hằng số.
● Họ (hay tập hợp) tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) trên K được kí hiệu là
.
Nhận xét:
+ Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên K đều có dạng F(x) + C với C là một hằng số. Vì vậy,
.
+ Mọi hàm số liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.
Ta có: .
Chú ý: Biểu thức f(x)dx gọi là vi phân của nguyên hàm F(x), kí hiệu là dF(x). Vậy dF(x) = F'(x)dx = f(x)dx.
Nhận xét: và nếu ta quy ước thì .
Ví dụ 3. Chứng tỏ rằng .
Hướng dẫn giải
Do nên là một nguyên hàm của hàm số f(x) = kx3 trên ℝ.
Vậy .
2. Tính chất của nguyên hàm
Cho K là một khoảng, đoạn hoặc nửa khoảng của tập số thực ℝ.
Cho các hàm số f(x), g(x) liên tục trên K.
● Tính chất 1: với k là hằng số khác 0.
● Tính chất 2:
Ví dụ 4. Tìm .
Hướng dẫn giải
Ta có:
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 3
Bài 1: Nguyên hàm
Bài 2: Nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp
Bài 3: Tích phân
Bài 4: Ứng dụng hình học của tích phân
Bài tập cuối chương 4