Giải SBT Toán 12 Bài 3: Tích phân
Bài 26 trang 19 SBT Toán 12 Tập 2: Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x), G(x) là các nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b]. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. F(a) – F(b) = G(a) – G(b).
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Vì F(x), G(x) là các nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b] nên ta có:
Vậy phát biểu C là phát biểu sai. Chọn C.
Bài 27 trang 20 SBT Toán 12 Tập 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C. (α ≠ −1).
D. (α ≠ 0).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Với α ≠ −1, ta có:
Bài 28 trang 20 SBT Toán 12 Tập 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Bài 29 trang 20 SBT Toán 12 Tập 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Biết f(x) = liên tục trên [a; b].
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Bài 30 trang 20 SBT Toán 12 Tập 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Bài 31 trang 20 SBT Toán 12 Tập 2: Tích phân bằng:
A. lnb – lna.
B. |lnb| − |lna|.
C. ln|b| − ln|a|.
D. ln|a| − ln|b|.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: =
Bài 32 trang 20 SBT Toán 12 Tập 2: Tích phân có giá trị bằng:
A.
B.
C.
D. –
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: =
Bài 33 trang 20 SBT Toán 12 Tập 2: Tích phân có giá trị bằng:
A. 2 −
B. 2 +
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có: ==
Bài 34 trang 21 SBT Toán 12 Tập 2: Nếu thì bằng:
A. 16.
B. 4.
C. 2.
D. 8.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: =
Bài 35 trang 21 SBT Toán 12 Tập 2: Nếu và thì bằng:
A. −3.
B. −1.
C. 1.
D. 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: + = −2 + 1 = −1.
Vậy
Bài 36 trang 21 SBT Toán 12 Tập 2: Cho và . Khi đó bằng:
A. 4.
B. 2.
C. −2.
D. 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có: = + = 3 + 1 = 4.
Vậy
Bài 37 trang 21 SBT Toán 12 Tập 2: Trong mỗi ý a), b), c), d), chọn phương án: đúng (Đ) hoặc sai (S).
Cho f(x) là hàm số có đạo hàm cấp hai liên tục trên đoạn [a; b].
a) |
Đ |
S |
b) |
Đ |
S |
c) |
Đ |
S |
d) |
Đ |
S |
Lời giải:
a) Đ |
b) S |
c) S |
d) S |
Ta có: f(x) có đạo hàm là f'(x), f(x) có đạo hàm cấp hai là f”(x), tức là [f'(x)]’ = f”(x).
Do đó, f'(x) là một nguyên hàm của f”(x).
Vậy
Bài 38 trang 21 SBT Toán 12 Tập 2: Nêu một ví dụ chỉ ra rằng với f(x) và g(x) liên tục trên đoạn [a; b], g(x) ≠ 0 ∀x ∈ [a; b]
Lời giải:
Lấy f(x) = 1, g(x) = x, a = 1, b = 2. Ta có:
=
=
Ta có: ln2 ≠ nên
Bài 39 trang 21 SBT Toán 12 Tập 2: Cho , G(x) là một nguyên hàm của hàm số g(x) trên đoạn [−1; 2] và G(−1) = 8. Tính G(2).
Lời giải:
Vì G(x) là một nguyên hàm của hàm số g(x) trên đoạn [−1; 2] nên ta có:
, suy ra G(2) – G(−1) = 6 hay G(2) – 8 = 6, suy ra G(2) = 14.
Bài 40 trang 22 SBT Toán 12 Tập 2: Cho và . Tính:
a) ;
b) ;
c) ;
d) ;
e)
g)
Lời giải:
a) Ta có: =
Vậy
b) Ta có:
Vậy
c) = =
Vậy
d) = = 5 + (−4) = 1
Vậy
e) = = 5 – (−4) = 9
Vậy
g) =
= 3.5 – 5. (−4) = 35
Vậy
Bài 41 trang 22 SBT Toán 12 Tập 2: Cho , . Tính tích phân
Lời giải:
Ta có: hay 2 = + (−5).
Suy ra = 2 + 5 = 7.
Vậy
Bài 42 trang 22 SBT Toán 12 Tập 2: Một ô tô đang chạy với vận tốc 18 m/s thì người lái ô tô đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) = −6t + 18 (m/s), trong đó t là thời gian tính bằng giây. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô di chuyển được quãng đường bao nhiêu mét?
Lời giải:
Xe ô tô dừng hẳn khi v(t) = 0, tức là −6t + 18 = 0 hay t = 3 (s).
Quãng đường mà ô tô di chuyển từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn là:
= 27 (m).
Bài 43 trang 22 SBT Toán 12 Tập 2: Một vật chuyển động với vận tốc được cho bởi đồ thị ở Hình 3.
a) Tính quãng đường mà vật di chuyển được trong 5 giây đầu tiên.
b) Tính quãng đường mà vật di chuyển được từ thời điểm 1 giây đến 5 giây.
Lời giải:
Đồ thị hàm số biểu diễn vận tốc theo thời gian là đường thẳng qua gốc tọa độ, nên ta có: v(t) = at (a ∈ ℝ).
Khi t = 5 thì v = 10 nên ta có: 10 = 5a hay a = 2.
Vậy v(t) = 2t.
a) Quãng đường mà vật di chuyển được trong 5 giây đầu tiên là:
= 25 (m).
b) Quãng đường mà vật di chuyển được từ thời điểm 1 giây đến 5 giây là:
= 24 (m).
Bài 44 trang SBT Toán 12 Tập 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát như Hình 4, có vận tốc tức thời cho bởi v(t) = 2cost, trong đó t tính bằng giây và v(t) tính bằng cm/s. Tại thời điểm t = 0, con lắc đó ở vị trí cân bằng.
Tính quãng đường mà con lắc lò xo di chuyển được sau 1 giây kể từ vị trí cân bằng theo đơn vị centimét (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Lời giải:
Quãng đường mà con lắc lò xo di chuyển được sau 1 giây kể từ vị trí cân bằng là:
(cm).
Lý thuyết Tích phân
1. Định nghĩa tích phân
Cho f(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b].
Hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x), kí hiệu là .
Chú ý:
+ Kí hiệu và đọc là F(x) thế cận từ a đến b.
Vậy .
Gọi: là dấu tích phân; a là cận dưới, b là cận trên; f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích phân và f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.
+ Ta quy ước: .
+ Tích phân của hàm số f từ a đến b chỉ phụ thuộc vào các cận a, b mà không phụ thuộc vào biến số x hay t, nghĩa là .
Ví dụ 1. Tính:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) = 32 – 22 = 5.
b) = e2 – e1 = e2 – e.
2. Tính chất của tích phân
● Tính chất 1: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Khi đó, ta có:
(k là hằng số).
Ví dụ 2. Cho . Tính .
Hướng dẫn giải
Ta có: .
● Tính chất 2: Cho các hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Khi đó, ta có:
;
.
Ví dụ 3. Tính .
Hướng dẫn giải
Ta có:
.
● Tính chất 3: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Giả sử c là số thực tùy ý thuộc đoạn [a; b]. Khi đó, ta có:
.
Ví dụ 4. Tính .
Hướng dẫn giải
Ta có:
= 1.
3. Tích phân của một số hàm số sơ cấp
3.1. Tích phân của hàm số lũy thừa
Với α ≠ – 1, ta có: .
Ví dụ 5. Tính:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) = 14 – (– 1)4 = 0.
b) .
3.2. Tích phân của hàm số f(x) =
Với hàm số f(x) = liên tục trên đoạn [a; b], ta có:
.
Ví dụ 6. Tính .
Hướng dẫn giải
Ta có: .
3.3. Tích phân của hàm số lượng giác
● .
● .
● Với hàm số f(x) = liên tục trên đoạn [a; b], ta có:
.
● Với hàm số f(x) = liên tục trên đoạn [a; b], ta có:
.
Ví dụ 7. Tính:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
3.4. Tích phân của hàm số mũ
Với a > 0, a ≠ 1, ta có: .
Chú ý: Áp dụng công thức trên, ta có: .
Ví dụ 8. Tính:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp
Bài 3: Tích phân
Bài 4: Ứng dụng hình học của tích phân
Bài tập cuối chương 4
Bài 1: Phương trình mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường thẳng