Giải SBT Toán 12 Bài 1: Vectơ và các phép toán vectơ trong không gian
Bài 1 trang 60 SBT Toán 12 Tập 1: Cho tứ diện ABCD. Lấy G là trọng tâm tam giác BCD. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Do G là trọng tâm tam giác BCD nên . Vậy đáp án A đúng.
Do G là trọng tâm tam giác BCD, có nên ta có:
. Vậy đáp án B sai.
Có = = = . Vậy đáp án C đúng.
Có
= .
Vậy đáp án D đúng.
Bài 2 trang 60 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Do ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp nên = .
Bài 3 trang 60 SBT Toán 12 Tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Với hai vectơ bất kì và số thực k, ta có: k( + ) = k + k.
B. Với hai vectơ bất kì và số thực k, ta có: k( + ) = k + k.
C. Với hai vectơ bất kì và số thực k, ta có: ( + )k = k + k.
D. Với hai vectơ bất kì và số thực k, ta có: k( + ) = k +k.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Với hai vectơ bất kì và số thực k, ta có: k( + ) = k + k.
Bài 4 trang 60 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai vectơ , bằng:
A. 30°.
B. 45°.
C. 120°.
D. 60°.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có
Ta chứng minh được tam giác CB’D’ đều nên = 60°.
Vậy 60°.
Bài 5 trang 60 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai vectơ , bằng:
A. 30°.
B. 45°.
C. 120°.
D. 60°.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Coi cạnh hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có độ dài là 1.
Ta có: = − = −||.||.cos
= −
= − = −1.
⇒ cos = = = .
Vậy .
Bài 6 trang 60 SBT Toán 12 Tập 1: Trong không gian, cho hai vectơ tạo với nhau một góc 60° và || = 3 cm, || = 4 cm. Khi đó . bằng:
A. 12.
B. 6.
C. 6.
D. −6.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: . = ||.||.cos60° = 3.4. = 6.
Vậy đáp án đúng là B.
Bài 7 trang 61 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = AB = AC = a và BC = (Hình 9).
a) Tam giác ABC vuông tại A và tam giác SAB đều. |
||
b) = 0 và = 120°. |
||
c) . |
||
d) = . |
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) S |
d) S |
Nhận thấy: AB2 + AC2 = a2 + a2 = 2a2 = BC2.
Định lý Pythagore đảo ta có tam giác ABC vuông tại A.
Có SA = SB = AB nên tam giác SAB đều.
Vì tam giác ABC vuông tại A nên = 0.
Ta có = 180° − = 120°.
Ta có: = =
= ||.||.cos120o = .
Suy ra = = = .
Bài 8 trang 61 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có độ dài tất cả các cạnh đều bằng a (Hình 10).
a) Tứ giác ABCD là hình vuông. |
||
b) Tam giác SAC vuông cân tại S. |
||
c) = 45°. |
||
d) = −a2. |
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) S |
d) Đ |
Theo đề bài, hình chóp tứ giác có tất cả các cạnh bằng a nên S.ABCD là hình chóp tứ giác đều do đó đáy ABCD là hình vuông.
Đáy ABCD là hình vuông cạnh a nên độ dài đường chéo AC = BD = .
Tam giác SAC có SA = SC = a, AC = .
Áp dụng định lý Pythagore đảo có SA2 + SC2 = AC2 do đó tam giác SAC vuông cân tại S, suy ra = 45°.
Do đó, = 180° − = 180° − 45° = 135°.
= ||.|| = a.. = −a2.
Bài 9* trang 61 SBT Toán 12 Tập 1: Một chiếc đèn tròn được treo song song với mặt phẳng nằm ngang bởi ba sợi dây không dãn xuất phát từ điểm O trên trần nhà lần lượt buộc vào ba điểm A, B, C trên đèn tròn (Hình 11). Độ dài của ba đoạn dây OA, OB, OC đều bằng L (inch). Trọng lượng của chiếc đèn là 24 N và bán kính của chiếc đèn là 18 inch (1 inch = 2,54 cm). Gọi F là độ lớn của các lực căng , trên mỗi sợi dây. Khi đó, F = F(L) là một hàm số với biến số là L.
a) Xác định công thức tính hàm số F = F(L).
b) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số F = F(L).
c) Tìm chiều dài tối thiểu của mỗi sợi dây, biết rằng mỗi sợi dây đó được thiết kế để chịu lực căng tối đa là 10 N.
Lời giải:
a)
Gọi A1, B1, C1 lần lượt là các điểm sao cho , , . Khi đó, hai vectơ cùng phương, do đó tồn tại số k ≠ 0 sao cho: .
Tương tự, , .
Suy ra, F = || = k.|| = k. L. (1)
Do chiếc đèn ở vị trí cân bằng nên . Gọi I là tâm của chiếc đèn hình tròn. Vì tam giác ABC là tam giác đều nên I cũng là trọng tâm của tam giác.
Sử dụng quy tắc trọng tâm trong tam giác ABC, ta được:
⇔ hay .
Theo giả thiết bài toán, trọng lượng của chiếc đèn là 24 (N) hay ||, do đó OI = .
Mặt khác, xét hình chóp tam giác đều O.ABC, có OI vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Khi đó:
OI = = = .
Suy ra, = hay k = .
Thay k = vào (1), ta được công thức hàm số F = (N).
b) Khảo sát hàm số F = , (L > 18).
F = +∞, do đó đường thẳng L = 18 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
F = 8, do đó đường thẳng F = 8 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Ta có: F’ = < 0, ∀L > 18.
Do đó hàm số luôn nghịch biến trên khoảng (18; +∞).
Ta có bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số:
c) Khi lực căng của mỗi sợi dây bằng 10 N, ta có:
= 10 ⇒ 8L = 10 ⇔ L = 30 (thỏa mãn điều kiện L > 18).
Dựa vào đồ thị hàm số ở câu b, ta thấy chiều dài tối thiểu của mỗi sợi dây để lực căng tối đa là 10 N là 30 inch.
Lý thuyết Vectơ và các phép toán vectơ trong không gian
1. Khái niệm vecto trong không gian
– Vecto trong không gian là một đoạn thẳng có hướng – Các khái niệm có liên quan đến vecto trong không gian như: giá của vecto, độ dài của vecto, vecto cùang phương, vecto cùng hướng, vecto-không, hai vecto bằng nhau, hai vecto đối nhau, … được phát biểu tương tự như trong mặt phẳng |
2. Các phép toán vecto trong không gian
a) Tổng và hiệu của hai vecto trong không gian
Trong không gian, cho hai vecto và . Lấy một điểm A bất kì và các điểm B,C sao cho . Khi đó, vecto được gọi là tổng của hai vecto và , kí hiệu là – Với 3 điểm A, B, C trong không gian, ta có: (Quy tắc 3 điểm) – Nếu ABCD là hình bình hành thì (Quy tắc hình bình hành) – Nếu ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp thì (Quy tắc hình hộp) |
Trong không gian, cho hai vecto và . Hiệu của hai vecto và là tổng của hai vecto và vecto đối của , kí hiệu là Với ba điểm O, A, B trong không gian, ta có: (Quy tắc hiệu) |
b) Tích của một số với một vecto trong không gian
Trong không gian, tích của một số thực với một vecto là một vecto, kí hiệu là , được xác định như sau: – Cùng hướng với vecto nếu k > 0; ngược hướng với vecto nếu k < 0 – Có độ dài bằng |
c) Tích vô hướng của hai vecto trong không gian
Trong không gian, cho hai vecto và khác . Lấy một điểm O bất kỳ và gọi A, B là hai điểm sao cho . Khi đó, góc được gọi là góc giữa hai vecto và , kí hiệu |
Trong không gian, cho hai vecto và khác . Tích vô hướng của hai vecto và là một số, kí hiệu là , được xác định bởi công thức |
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 1
Bài 1: Vectơ và các phép toán vectơ trong không gian
Bài 2: Toạ độ của vectơ
Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
Bài tập cuối chương 2
Bài 1: Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm