Giải SBT Toán 12 Bài 2: Tích phân
Bài 1 trang 14 SBT Toán 12 Tập 2: Tính các tích phân sau:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
= (3.23 – 4.2) – (3.03 – 4.0) = 16.
b)
c)
Bài 2 trang 14 SBT Toán 12 Tập 2: Tính các tích phân sau:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 3 trang 14 SBT Toán 12 Tập 2: Tính các tích phân sau:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 4 trang 14 SBT Toán 12 Tập 2: Tính các tích phân sau:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 5 trang 14 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) có đạo hàm , x > 0. Tính giá trị của f(4) − f(1).
Lời giải:
Ta có:
Vậy f(4) – f(1) = 2 – 2ln2.
Bài 6 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2: Tính:
a)
b)
Lời giải:
a)
Vậy
b)
Bài 7 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và thỏa mãn ; . Tính
Lời giải:
Ta có:
Có:
= 4 – (−2) = 6.
Vậy
Bài 8 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2: Tính các tích phân sau:
a)
b)
Lời giải:
a) Ta có: x2 + x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(x – 1) = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = −2.
Ta có: x2 + x – 2 ≤ 0 với mọi x ∈ [−1; 1] và x2 + x – 2 ≤ 0 với mọi x ∈ [1; 2].
Suy ra,
b)
Ta có: ex – 1 = 0 ⇔ x = 0.
Ta có ex – 1 ≤ 0 với mọi x ∈ [−1; 0] và ex – 1 ≥ 0 với mọi x ∈ [0; 1].
Từ đó,
Bài 9 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm đạo hàm của hàm số F(x) = . Từ đó, tính tích phân
Lời giải:
Ta có: F(x) =
Nhận thấy
Do đó
Bài 10 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2: Biết rằng đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua điểm (−1; 3) và tiếp tuyến của đồ thị này tại mỗi điểm (x; f(x)) có hệ số góc là 3x2 – 4x + 1. Tìm f(2)
Lời giải:
Theo giả thiết, ta có y = f(x) đi qua điểm (−1; 3) hay f(−1) = 3 và f'(x) = 3x2 – 4x + 1.
Ta có: f(2) – f(−1) =
Suy ra f(2) – f(−1) = 6 hay f(2) – 3 = 6 suy ra f(2) = 9.
Bài 11 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hàm số
a) Chứng tỏ rằng hàn số f(x) liên tục trên ℝ.
b) Tính
Lời giải:
a) Hàm số f(x) liên tục trên khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
Ta có:
Suy ra hàm số f(x) liên tục tại x = 1.
Vậy hàm số f(x) liên tục trên ℝ.
b) Ta có:
Bài 12 trang 15 SBT Toán 12 Tập 2: Một vật đang ở nhiệt độ 100℃ thì được đặt vào môi trường có nhiệt độ 30℃. Kể từ đó, nhiệt độ của vật giảm dần theo tốc độ (℃/phút), trong đó T(t) là nhiệt độ tính theo ℃ tại thời điểm t phút kể từ khi được đặt trong môi trường. Xác định nhiệt độ của vật ở thời điểm 3 phút kể từ khi được đặt vào môi trường (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của ℃).
Lời giải:
Ta có:
Theo đề, T(0) = 100℃.
Ta có: T(3) – T(0) = 70(e−6 – 1) ⇒ T(3) = 100 + 70(e−6 – 1) ≈ 30,2℃.
Vậy nhiệt độ của vật ở thời điểm 3 phút kể từ khi đặt vào môi trường là 30,2℃.
Bài 13 trang 16 SBT Toán 12 Tập 2: Sau khi được bắn lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng, một vật chuyển động với vận tốc v(t) = 20 – 10t (m/s) với 0 ≤ t ≤ 4
a) Xác định độ cao của vật (tính theo mét) tại thời điểm t = 3.
b) Tính quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu.
Lời giải:
a) Kí hiệu h(t) là độ cao của vật (tính theo mét) tại thời điểm t (0 ≤ t ≤ 4).
Ta có: h'(t) = v(t) và h(0) = 0.
Từ đó,
Suy ra h(3) = 15 + h(0) = 15 + 0 = 15 (m).
b) Quãng đường vật đi được trong 3 giây đầu là:
Lý thuyết Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
1. Diện tích hình thang cong
Cho hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được gọi là hình thang cong.
Nếu hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b được tính bởi
S = F(b) – F(a),
trong đó F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b].
Ví dụ 1. Tính diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) = 3x, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 2.
Hướng dẫn giải
Hàm số y = 3x liên tục, dương trên đoạn [1; 2] và có một nguyên hàm là F(x) = .
Do đó, diện tích hình thang cong cần tìm là:
S = F(2) – F(1) = .
2. Khái niệm tích phân
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a; b] thì hiệu số F(b) – F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số f(x), kí hiệu .
Hiệu số F(b) – F(a) còn được kí hiệu là .
Vậy .
Ta gọi là dấu tích phân, a và b là cận tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích phân và f(x) là hàm số dưới dấu tích phân.
Chú ý:
+ Trong trường hợp a = b hoặc a > b, ta quy ước
.
+ Tích phân chỉ phụ thuộc vào hàm số f và các cận a, b mà không phụ thuộc vào biến số x hay t, nghĩa là .
+ Ý nghĩa hình học của tích phân
Nếu hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên đoạn [a; b] thì là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b.
Vậy S = .
Ví dụ 2. Tính các tích phân sau:
a);
b) .
Hướng dẫn giải
a) = 2(32 – 22) = 10.
b) = e1 – e0 = e – 1.
Chú ý:
+ Nếu hàm số f(x) có đạo hàm f'(x) và f'(x) liên tục trên đoạn [a; b] thì
f(b) – f(a) = .
+ Ta đã biết rằng, đạo hàm của quãng đường di chuyển của vật theo thời gian bằng tốc độ của chuyển động tại mỗi thời điểm (v(t) = s'(t)). Do đó, nếu biết tốc độ v(t) tại mọi thời điểm t ∈ [a; b] thì tính được quãng đường di chuyển trong khoảng thời gian từ a đến b theo công thức
s = s(b) – s(a) = .
Ví dụ 3. Một ô tô đang di chuyển với tốc độ 20 m/s thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều với tốc độ v(t) = 20 – 4t (m/s) (0 ≤ t ≤ 5). Tính quãng đường xe di chuyển từ khi hãm phanh đến khi dừng hẳn.
Hướng dẫn giải
Xe dừng hẳn khi v(t) = 20 – 4t = 0 hay t = 5 (v(t) = 20 – 4t ≥ 0 với mọi t ∈ [0; 5]).
Vậy quãng đường ô tô di chuyển từ khi bắt đầu hãm phanh đến khi dừng hẳn là:
(m).
Nhận xét: Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Khi đó, được gọi là giá trị trung bình của hàm số f(x) trên đoạn [a; b].
3. Tính chất của tích phân
• Tính chất 1. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b], k là số thực. Khi đó:
.
Ví dụ 4. Cho . Tính .
Hướng dẫn giải
Ta có: .
• Tính chất 2. Cho hai hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Khi đó:
;
.
Ví dụ 5. Tính các tích phân sau:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a)
.
b)
.
• Tính chất 3. Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b], c ∈ (a; b). Khi đó:
.
Ví dụ 6. Tính .
Hướng dẫn giải
Ta có:
= .
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Nguyên hàm
Bài 2: Tích phân
Bài 3: Ứng dụng hình học của tích phân
Bài tập cuối chương 4
Bài 1: Phương trình mặt phẳng
Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian