Giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 2
A. Trắc nghiệm
Bài 1 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai điểm A(1; 1; −2) và B(2; 2; 1). Tọa độ của vectơ là
A. (3; 3; −1).
B. (−1; −1; −3).
C. (3; 1; 1).
D. (1; 1; 3).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Tọa độ vectơ là = (2 – 1; 2 – 1; 1 – (−2)) = (1; 1; 3).
Bài 2 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ = (1; 2; −3) và = (−2; −4; 6). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: = (−2; −4; 6) = −2(1; 2; −3) = −2.
Vậy
Bài 3 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai điểm A(2; 0; 1) và B(0; 5; −1). Tích vô hướng của hai vectơ và bằng
A. −2.
B. −1.
C. 1.
D. 2.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: = (2; 0; 1); = (0; 5; −1).
. = 2.0 + 0.5 + 1.(−1) = −1.
Bài 4 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ thỏa mãn . Tọa độ của vectơ là
A. (2; 1; −3).
B. (2; −3; 1).
C. (1; 2; −3).
D. (1; −3; 2).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Ta có: = ⇒ = (2; −3; 1).
Bài 5 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1: Cho ba vectơ = (−1; 1; 0), = (1; 1; 0) và = (1; 1; 1). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: = (−1; 1; 0) ⇒ .
= (1; 1; 1) ⇒ .
= −1.1 + 1.1 + 0.0 = 0 suy ra .
= 1.1 + 1.1 + 0.1 = 2 ≠ 0 do đó không vuông góc với .
Chọn D.
Bài 6 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ = (−3; 4; 0) và = (5; 0; 12). Côsin của góc giữa hai vectơ và bằng
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: cos = .
Bài 7 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1: Góc giữa hai vectơ và = bằng
A. 30°.
B. 60°.
C. 120°.
D. 150°.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: = (1; 0; 0) và = .
cos = ⇒ = 150°.
Bài 8 trang 77 SBT Toán 12 Tập 1: Hai vectơ = (m; 2; 3) và = (1; n; 2) cùng phương khi
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hai vectơ = (m; 2; 3) và = (1; n; 2) cùng phương khi
Suy ra
Bài 9 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ = (2; 1; −2) và = (0; 2m; −4).
Giá trị của tham số m để hai vectơ và vuông góc với nhau là
A. m = −4.
B. m = −2.
C. m = 2.
D. m = 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Để hai vectơ vuông góc với nhau khi = 0 ⇔ 2.0 + 1.2m + (−2).(−4) = 0 ⇔ m = −4.
Bài 10 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai điểm A(2; 3; −1) và B(0; −1; 1). Trung điểm I của đoạn thẳng AB có tọa độ là
A. (1; 1; 0).
B. (2; 2; 0).
C. (−2; −4; 2).
D. (−1; −2; 1).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Gọi I(x; y; z), ta có:
⇒ I(1; 1; 0).
Bài 11 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ = (1; 1; −2), = (−3; 0; −1) và điểm A(0; 2; 1). Tọa độ điểm M thỏa mãn là
A. M(−5; 1; 2).
B. M(3; −2; 1).
C. M(1; 4; −2).
D. M(5; 4; −2).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có: 2 = (2; 2; −4).
= (5; 2; −3).
Gọi M(x; y; z), ta có:
⇒ M(5; 4; −2).
Bài 12 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1: Cho điểm A(3; −1; 1). Hình chiếu vuông góc với điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm
A. M(3; 0; 0).
B. N(0; −1; 1).
C. P(0; −1; 0).
D. Q(0; 0; 1).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (Oyz) là N(0; −1; 1).
Bài 13 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1: Cho điểm M(−3; 2; −1) và điểm M’ là điểm đối xứng với M qua mặt phẳng (Oxy). Tọa độ điểm M’ là
A. (−3; 2; 1).
B. (3; 2; 1).
C. (3; 2; −1).
D. (3; −2; −1).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
M’ là điểm đối xứng với M qua mặt phẳng (Oxy) do đó M'(−3; 2; 1).
Bài 14 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1: Hình chiếu vuông góc của điểm M(2; 1; −1) trên trục Oz có tọa độ là
A. (2; 1; 0).
B. (0; 0; −1).
C. (2; 0; 0).
D. (0; 1; 0).
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Hình chiếu vuông góc của điểm M(2; 1; −1) trên trục Oz có tọa độ là (0; 0; −1).
Bài 15 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1: Cho điểm A(−3; 1; 2) và điểm A’ là điểm đối xứng của A qua trục Oy. Tọa độ của điểm A’ là
A. (3; −1; −2).
B. (3; −1; 2).
C. (3; 1; −2).
D. (−3; −1; 2).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
A’ là điểm đối xứng của A qua trục Oy nên A'(3; 1; −2).
Bài 16 trang 78 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 2.
Lời giải:
a) S |
b) Đ |
c) Đ |
d) S |
Bài 17 trang 79 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai điểm A(3; −2; 4), B(5; 0; 7).
a) .
b) = (8; −2; 11).
c) Điểm B nằm trong mặt phẳng (Oxz).
d) = (10; 0; 14).
Lời giải:
a) Đ |
b) S |
c) Đ |
d) Đ |
a) Ta có: A(3; −2; 4) ⇒ .
b) Ta có: = (2; 2; 3).
c) Ta có: yB = 0 do đó điểm B nằm trong mặt phẳng (Oxz).
d) Ta có: B(5; 0; 7) ⇒ = (5; 0; 7) ⇒ = (10; 0; 14).
Bài 18 trang 79 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ = (2; 1; 5) và = (5; 0; −2).
a) .
b) , cùng phương.
c) = (7; 1; 3).
d) = 1.
Lời giải:
a) Đ |
b) S |
c) Đ |
d) S |
a) Ta có: = (2; 1; 5) ⇒ .
b) Để , cùng phương thì suy ra:
, do đó không có giá trị k thỏa mãn.
Do đó, không cùng phương.
c) Ta có: = (2; 1; 5) và = (5; 0; −2) ⇒ = (2 + 5; 1 + 0; 5 + (−2)) = (7; 1; 3).
d) Ta có: = 2.5 + 1.0 + 5.(−2) = 0.
Bài 19 trang 79 SBT Toán 12 Tập 1: Cho một lực = (4; 6; 9) (đơn vị: N) thực hiện một độ dịch chuyển = (20; 50; 10) (đơn vị: m).
a) Cường độ của lực là N.
b) Độ dài quãng đường dịch chuyển là m.
c) Công sinh bởi lực khi thực hiện độ dời là J.
d) cos =
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) S |
d) Đ |
a) Cường độ của lực = N.
b) Độ dài quãng đường dịch chuyển là: m.
c) Công sinh bởi lực khi thực hiện độ dời là:
A = . = 4.20 + 6.50 + 9.10 = 470 (N).
d) Ta có: cos = .
Bài 20 trang 79 SBT Toán 12 Tập 1: Hai vật đang chuyển động với vận tốc lần lượt là = (2; 1; 5) và = (8; 4; 20).
a) Hai vật đang chuyển động cùng hướng.
b) = 120.
c) cos = 1.
d) cos = 0.
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) Đ |
d) S |
Ta có: = (8; 4; 20) = 4(2; 1; 5) = .
Suy ra hai vectơ cùng hướng hay hai vật đang chuyển động cùng hướng.
Ta có: = 2.8 + 1.4 + 5.20 = 120.
Ta có: cos = .
B. Tự luận
Bài 1 trang 79 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ = (0; 1; 3) và = (−2; 3; 1). Tìm tọa độ vectơ thỏa mãn
Lời giải:
Ta có: = (0; 3; 9), = (−8; 12; 4).
⇔ .
⇒ =
Bài 2 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho ba vectơ = (1; 0; −2), = (−2; 1; 3) và = (−4; 3; 5). Tìm hai số thực m, n sao cho
Lời giải:
Ta có: = (m – 2n; n; −2m + 3n).
Để ⇔ .
Vậy n = 3 và m = 2.
Bài 3 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ = (2; m + 1; −1) và = (1; −3; 2). Tìm giá trị nguyên của m để
Lời giải:
Ta có: = (4; 2m + 2; −2) nên = (3; 2m + 5; −4).
= 3.1 + (2m + 5).(−3) + 2.(−4) = −6m – 20.
Theo đề, ta có: ⇒ ⇒.
Do m ∈ ℤ nên m = −4.
Bài 4 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ = (m; −2; m + 1) và = (0; m – 2; 1). Tìm giá trị của m, để hai vectơ và cùng phương.
Lời giải:
Để hai vectơ và cùng phương thì .
Suy ra, ta có:
.
Vậy m = 0.
Bài 5 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho ba điểm A(2; −1; 3), B(−10; 5; 3) và M(2m – 1; 2; n + 2). Tìm m, n để A, B, M thẳng hàng.
Lời giải:
Ta có: = (−12; 6; 0), = (2m – 3; 3; n – 1).
Để A, B, M thẳng hàng thì .
Suy ra, ta được:
.
Vậy n = 2, m =
Bài 6 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ và thỏa mãn , = 3 và = 30°. Tính độ dài của vectơ
Lời giải:
Ta có: .
Có:
Bài 7 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ = (2; −1; 2), thỏa mãn = 1 và = 4. Tính độ dài của vectơ .
Lời giải:
Ta có: .
Theo đề, = 4 ⇔ ⇒ .
Khi đó, .
Vậy .
Bài 8 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hai vectơ thỏa mãn = 2, = 1 và = 60°. Tính góc giữa hai vectơ và
Lời giải:
Vẽ tam giác đều ABC và M là trung điểm BC.
Ta chọn , thỏa mãn giá thiết bài toán.
Suy ra .
Khi đó, = 90°.
Bài 9 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho ba điểm A(−3; 4; 2), B(−5; 6; 2) và C(−4; 7; −1). Tìm tọa độ điểm D thỏa mãn
Lời giải:
Ta có: = (−2; 2; 0), = (−1; 3; −3).
Gọi D(x; y; z).
Theo giả thiết, ta có:
⇔ .
Vậy D(−10; 17; −7).
Bài 10 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho các điểm A, B, C có tọa độ thỏa mãn , , . Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
Lời giải:
Ta có: ⇒ = (1; 1; 1) ⇒ A(1; 1; 1).
⇒ = (5; 1; −1) ⇒ B(5; 1; −1).
⇒ = (2; 8; 3).
Gọi C(x; y; z), ta có: ⇒ C(7; 9; 2).
Gọi D(a; b; c). Vì ABCD là hình bình hành nên
⇒ .
Vậy D(3; 9; 4).
Bài 11 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho tam giác ABC có A(0; 0; 1), B(−1; −2; 0), C(2; 1; −1). Tìm tọa độ chân đường cao H hạ từ A xuống BC.
Lời giải:
Gọi H(x; y; z).
Ta có: = (x; y; z – 1), = (3; 3; −1), = (x + 1; y + 2; z).
H là chân đường cao hạ từ A xuống BC ⇔ .
⇔ .
Vậy H
Bài 12 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho sáu điểm A(1; 2; 3), B(2; −1; 1), C(3; 3; −3) và A’, B’, C’ thỏa mãn
. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác A’B’C’.
Lời giải:
Ta có:
⇔
⇔
⇔ .
Suy ra G cũng là trọng tâm của tam giác ABC.
Gọi G(x; y; z), ta có:
⇒ G
Bài 13 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho tam giác ABC có đỉnh C(−2; 2; 2) và trọng tâm G(−1; 1; 2). Tìm tọa độ các đỉnh A, B của tam giác ABC, biết điểm A thuộc mặt phẳng (Oxy) và điểm B thuộc Oz.
Lời giải:
Gọi A(xA; yA; 0) ∈ (Oxy) và B(0; 0; zB) ∈ Oz.
Vì G(−1; 1; 2) là trọng tâm tam giác ABC nên
Vậy A(−1; 1; 0), B(0; 0; 4).
Bài 14 trang 80 SBT Toán 12 Tập 1: Cho ba điểm A(2; −1; 3), B(4; 0; 1) và C(−10; 5; 30). Đường phân giác trong của góc B của tam giác ABC cắt BC tại D. Tính BD.
Lời giải:
Gọi D là chân đường phân giác trong của góc B.
Ta có: ⇒ ⇒ D(0; 0; 3).
Khi đó, = (−4; 0; 2) ⇒ BD = = .
Vậy BD =
Bài 15 trang 81 SBT Toán 12 Tập 1: Cho ba điểm A(1; 1;1 ), B(−1; 1; 0) và C(3; 1; −1). Gọi M(a; b; c) là điểm thuộc mặt phẳng (Oxz) và cách đều ba điểm A, B, C. Tính tổng a + b + c.
Lời giải:
Vì M(a; b; c) ∈ (Oxz) nên b = 0.
M cách đều ba điểm A, B, C ⇔ .
⇔
⇔.
Suy ra a + b + c = =
Bài 16 trang 81 SBT Toán 12 Tập 1: Trong không gian Oxyz được thiết lập tại một sân bay, người ta ghi nhận hai máy bay đang bay đến với các vectơ vận tốc = (90; −80; −120), = (60; −50; −60).
Tính góc giữa hai vectơ vận tốc nói trên (kết quả làm tròn đến hàng phần mười của độ).
Lời giải:
Ta có: cos ≈ 0,991.
Vậy ≈ 7,5°.
Bài 17 trang 81 SBT Toán 12 Tập 1: Để nghiên cứu mô hình mạng tinh thể than chì, một nhà hóa học đã thiết lập một hệ tọa độ Oxyz như Hình 2 (đơn vị: nm). Cho biết ABCDEF có dạng lục giác đều.
Tìm tọa độ các điểm A, B, C, E, A’.
Lời giải:
Ta có: AH = (nm).
≈ 0,123 (nm).
AE = ≈ 0,246 (nm).
Suy ra A(0; 0; 0), B(0,142; 0; 0), C(0,213; 0,213; 0), E(0; 0,246; 0), A'(0; 0; 0,340).
Bài 18 trang 81 SBT Toán 12 Tập 1: Một robot cắt dây đã di chuyển một lực = (0; 0; −150) (đơn vị: N) theo độ dời = (0; −8; −10) (đơn vị: m). Tính công sinh bởi lực khi thực hiện độ dời nói trên.
Lời giải:
Công sinh bởi lực khi thực hiện độ dời là:
A = . = 0.0 + 0.(−8) + (−10).(−150) = 1500 (J).
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
Bài tập cuối chương 2
Bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Bài 2: Phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm
Bài tập cuối chương 3
Bài 1: Nguyên hàm