Giải SBT Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm
Bài 1 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a)
b)
= x3 – x2 + x + C.
c)
d)
Bài 2 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 3 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm:
a)
b)
c)
Lời giải:
a)
b)
c)
Bài 4 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm hàm số f(x), biết rằng:
a) f'(x) = 2x3 – 4x + 1, f(1) = 0;
b) f'(x) = 5cosx – sinx,
Lời giải:
a)
Mà f(1) = 0
Vậy
b) Ta có:
Mà nên hay suy ra C = −4.
Vậy f(x) = 5sinx + cosx – 4.
Bài 5 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Biết rằng đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua điểm (1; 2) và có hệ số góc của tiếp tuyến tại mỗi điểm (x; f(x)) là
với x > 0. Tìm hàm số f(x).
Lời giải:
Theo giả thiết, hệ số góc của tiếp tuyến tại mỗi điểm (x; f(x)) là với x > 0 hay với x > 0 và f(1) = 2.
Ta có:
Mà f(1) = 2 nên −1 – ln1 + C = 2 hay C = 3.
Vậy
Bài 6 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm đạo hàm của hàm số F(x) = . Từ đó, tìm .
Lời giải:
Ta có:
Suy ra
Vậy
Bài 7 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Một vật chuyển động thẳng dọc theo một đường thẳng (có gắn trục tọa độ Ox với độ dài đơn vị bằng 1 m). Biết rằng vật xuất phát từ vị trí ban đầu là gốc tọa độ và chuyển động với vận tốc v(t) = 8 – 0,4t (m/s), trong đó t là thời gian tính theo giây (t ≥ 0).
a) Xác định tọa độ x(t) của vật tại thời điểm t, t ≥ 0.
c) Tại thời điểm nào thì vật đi qua gốc tọa độ (không tính thời điểm ban đầu)?
Lời giải:
a) Ta có: = 8t – 0,2t2 + C.
Ban đầu vật ở gốc tọa độ nên x(0) = 0, suy ra C = 0.
Vậy x(t) = 8t – 0,2t2 với t ≥ 0.
b) Ta có: x(t) = 0 ⇒ 8t – 0,2t2 = 0 ⇔ t = 0 hoặc t = 40.
Do không tính thời điểm ban đầu nên vật đi qua gốc tọa độ tại thời điểm t = 40 giây.
Bài 8 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2: Một quần thể vi sinh vật có tốc độ tăng số lượng cá thể được ước lượng bởi
(cá thể/ngày) với 0 ≤ t ≤ 10,
trong đó P(t) là số lượng cá thể vi sinh vật tại thời điểm t ngày kể từ thời điểm ban đầu. Biết rằng ban đầu quần thể có 1 000 cá thể.
a) Xác định hàm số P(t).
b) Ước lượng số cá thể của quần thể sau 5 ngày kể từ thời điểm ban đầu (kết quả làm tròn đến hàng trăm).
Lời giải:
a
Theo giả thiết, ta có P(0) = 1 000, suy ra C = 1 000.
Do đó,
b) P(5) = 100.5. + 1000 = 500 + 1000 ≈ 2 100 (cá thể).
Lý thuyết Khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
1. Khái niệm nguyên hàm
● Định nghĩa: Kí hiệu K là một khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của ℝ.
Cho hàm số f(x) xác định trên K. Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f(x) trên K nếu F'(x) = f(x) với mọi x thuộc K.
Ví dụ 1. Chứng minh rằng hàm số F(x) = là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x3 + 1 trên ℝ.
Hướng dẫn giải
Ta có F'(x) = = f(x) với mọi x ∈ ℝ.
Vậy hàm số F(x) = là một nguyên hàm của hàm số f(x) = x3 + 1 trên ℝ.
● Định lí: Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K. Khi đó:
+ Với mỗi hằng số C, hàm số F(x) + C cũng là một nguyên hàm của f(x) trên K;
+ Nếu G(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên K thì tồn tại hằng số C sao cho G(x) = F(x) + C với mọi x thuộc K.
Như vậy, mọi nguyên hàm của hàm số f(x) trên K đều có dạng F(x) + C, với C là hằng số. Ta gọi F(x) + C, C ∈ ℝ là họ tất cả các nguyên hàm của f(x) trên K, kí hiệu và viết
= F(x) + C.
Chú ý: Biểu thức f(x)dx gọi là vi phân của nguyên hàm F(x) của f(x), kí hiệu là dF(x). Vậy dF(x) = F'(x)dx = f(x)dx.
Ví dụ 2. Tìm trên ℝ.
Hướng dẫn giải
Vì (sin x)’ = cos x với mọi x thuộc ℝ nên F(x) = sin x là một nguyên hàm của hàm số f(x) = cos x trên ℝ.
Vậy = sin x + C trên ℝ.
Chú ý:
+ Mọi hàm số f(x) liên tục trên K đều có nguyên hàm trên K.
Bài toán tìm nguyên hàm của một hàm số mà không chỉ rõ khoảng K thì được hiểu là tìm nguyên hàm trên từng khoảng xác định của hàm số đó.
+ Từ định nghĩa nguyên hàm, ta có: .
2. Nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp
2.1. Nguyên hàm của hàm số luỹ thừa
• ;
• ;
• (α ≠ – 1).
Chú ý: Người ta thường viết thay cho .
Ví dụ 3. Tìm:
a) ;
b) ;
c) .
Hướng dẫn giải
a) .
b) .
c) .
2.2. Nguyên hàm của hàm số y =
• Ta có: .
Ví dụ 4. Cho hàm số f(x) = với x ≠ 0.
Tìm nguyên hàm F(x) của f(x) thỏa mãn F(3) = 1.
Hướng dẫn giải
Ta có nên F(x) = ln|x| + C (x ≠ 0).
Do F(3) = 1 nên ln|3| + C = 1 hay C = 1 – ln3.
Vậy F(x) = ln|x| + 1 – ln3 (x ≠ 0).
2.3. Nguyên hàm của một số hàm số lượng giác
• ;
• ;
• ;
• .
Ví dụ 5. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = sin x thỏa mãn
F(0) + = 0.
Hướng dẫn giải
Vì nên F(x) = – cos x + C.
Do F(0) + = 0 nên (– cos 0 + C) + (– cos + C) = 0, suy ra C = .
Vậy F(x) = – cos x + .
2.4. Nguyên hàm của hàm số mũ
• ;
• (a > 0, a ≠ 1).
Ví dụ 6. Tìm:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) .
b) .
3. Tính chất cơ bản của nguyên hàm
• Tính chất 1. Nguyên hàm của tích một số với một hàm số
Cho f(x) là hàm số liên tục trên K, ta có:
, với k ∈ ℝ, k ≠ 0.
Ví dụ 7. Tìm:
a) ;
b) .
Hướng dẫn giải
a) .
b) .
• Tính chất 2. Nguyên hàm của tổng, hiệu hai hàm số
Cho f(x), g(x) là các hàm số liên tục trên K, ta có:
• .
• .
Ví dụ 8. Tìm .
Hướng dẫn giải
Ta có:
= x4 – 2×2 + 5x + C.
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 3
Bài 1: Nguyên hàm
Bài 2: Tích phân
Bài 3: Ứng dụng hình học của tích phân
Bài tập cuối chương 4
Bài 1: Phương trình mặt phẳng