Giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 5
A. Trắc nghiệm
Bài 1 trang 61 SBT Toán 12 Tập 2: Cho mặt phẳng (P): 2x + 2y + z + 10 = 0 và điểm M(1; 1; 1). Khoảng cách từ M đến (P) bằng.
A. 5
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có: d(M, (P))
Bài 2 trang 61 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hai mặt phẳng (P): x + 2y + 2z – 10 = 0 và (Q): x + 2y + 2z – 3 = 0. Khoảng cách giữa (P) và (Q) bằng
A.
B.
C. 3
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Nhận thấy nên (P) ∥ (Q).
Lấy A(0; 0; 5) thuộc (P).
Do đó, d((Q),(P)) = d(A, (Q)) =
Bài 3 trang 61 SBT Toán 12 Tập 2: Cho mặt phẳng (P): x – 2y + z – 5 = 0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?
A. M(1; 1; 6).
B. N(−5; 0; 0).
C. P(0; 0; −5).
D. Q(2; −1; 5).
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Thay các tọa độ điểm ở các đáp án A, B, C, D.
Thay điểm M(1; 1; 6) vào (P) được: 1 – 2.1 + 6 – 5 = 0.
Vậy điểm M(1; 1; 6) thuộc (P).
Thay điểm N(−5; 0; 0) vào (P) được: −5 – 2.0 + 0 – 5 = −10 ≠ 0.
Do đó điểm N(−5; 0; 0) không thuộc (P).
Thay điểm P(0; 0; −5) vào (P) được: 0 – 2.0 + (−5) – 5 = −10 ≠ 0.
Do đó điểm P(0; 0; −5) không thuộc (P).
Thay điểm Q(2; −1; 5) vào (P) được: 2 – 2.(−1) + 5 – 5 = 4 ≠ 0.
Do đó điểm Q(2; −1; 5) không thuộc (P).
Chọn A.
Bài 4 trang 61 SBT Toán 12 Tập 2: Cho ba mặt phẳng (α): 3x + 3y + 6z + 13 = 0, (β): 2x + 2y – 2z + 9 = 0 và (γ): x – y – 21 = 0. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. (α) ⊥ (β).
B. (γ) ⊥ (β).
C. (α) ∥ (β).
D. (α) ⊥ (γ).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có: lần lượt là các vectơ chỉ phương của (α), (β) và (γ).
Nhận thấy nên (α) ⊥ (β).
nên (γ) ⊥ (β).
nên (α) ⊥ (γ).
Do đó mệnh đề C sai.
Bài 5 trang 61 SBT Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d có phương trình tham số: . Phương trình nào dưới đây là phương trình chính tắc của đường thẳng d?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Phương trình chính tắc của đường thẳng d là:
Bài 6 trang 62 SBT Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d: . Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tham số của d?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có phương trình chính tắc của d là = t
Do đó, phương trình tham số của đường thẳng d là:
Bài 7 trang 62 SBT Toán 12 Tập 2: Đường thẳng đi qua I(1; −1; −1) và nhận làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là:
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Phương trình chính tắc đó là:
Bài 8 trang 62 SBT Toán 12 Tập 2: Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua A(2; 3; 0) và vuông góc với mặt phẳng (P): x + 3y – z + 5 = 0?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
Do đó,
Vậy phương trình đường thẳng d qua A và vuông với mặt phẳng (P) là
Bài 9 trang 62 SBT Toán 12 Tập 2: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của một mặt cầu?
A. x2 + y2 + z2 + x – 2y + 4z – 3 = 0.
B. 2x2 + 2y2 + 2z2 – x – y – z = 0.
C. x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 4z + 10 = 0.
D. 2x2 + 2y2 + 2z2 + 4x + 8y + 6z + 3 = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Xét các đáp án, ta thấy:
Đáp án A:
Phương trình x2 + y2 + z2 + x – 2y + 4z – 3 = 0 có dạng
x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 với a = ; b = 1; c = −2; d = −3.
Ta có: a2 + b2 + c2 − d = + 1 + 4 – 3 > 0 do đó đây là phương trình mặt cầu.
Đáp án B:
Phương trình 2x2 + 2y2 + 2z2 – x – y – z = 0 hay x2 + y2 + x2 x y z = 0.
Ta có: a = , b = , c = , d = 0 nên a2 + b2 + c2 – d > 0. Do đó, đây là phương trình mặt cầu.
Đáp án C:
Phương trình x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 4z + 10 = 0 có dạng
x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 với a = 1, b = −2, c = 2 và d = 10.
Ta có: a2 + b2 + c2 − d = 1 + 4 + 4 – 10 < 0 nên đây không là phương trình mặt cầu.
Đáp án D:
Ta có: 2x2 + 2y2 + 2z2 + 4x + 8y + 6z + 3 = 0 hay x2 + y2 + z2 + 2x + 4y + 3z + = 0.
Ta có: a2 + b2 + c2 – d > 0 nên đây là phương trình mặt cầu.
Vậy chọn C.
Bài 10 trang 63 SBT Toán 12 Tập 2: Cho x2 + y2 + z2 + 2x – 4y + 4z + m = 0 là phương trình của một mặt cầu (m là tham số). Tất cả các giá trị của m là
A. m < 9.
B. m ≤ 9.
C. m > 9.
D. m ≥ 9.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có phương trình x2 + y2 + z2 + 2x – 4y + 4z + m = 0 với a = −1, b = 2, c = −2
và d = m.
Để là phương trình mặt cầu thì a2 + b2 + c2 – d > 0 hay (−1)2 + 22 + (−2)2 – m > 0.
Suy ra 9 – m > 0 hay m < 9.
Bài 11 trang 63 SBT Toán 12 Tập 2: Mặt cầu có phương trình nào dưới đây đi qua gốc tọa độ?
A. (S1): x2 + y2 + z2 + 2x – 4y – 2 = 0.
B. (S2): x2 + y2 + z2 – 4y + 6z – 2 = 0.
C. (S3): x2 + y2 + z2 + 2x + 6z = 0.
D. (S4): x2 + y2 + z2 + 2x – 4y + 6z – 2 = 0.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Xét các đáp án, ta thấy:
(S1): x2 + y2 + z2 + 2x – 4y – 2 = 0 hay (x + 1)2 + (y – 2)2 + z2 = 7.
Thay tọa độ O(0; 0; 0) ta được 12 + (−2)2 + 02 = 5 ≠ 7.
Vậy (S1) không đi qua gốc tọa độ.
(S2): x2 + y2 + z2 – 4y + 6z – 2 = 0 hay x2 + (y – 2)2 + (z + 3)2 = 15.
Thay tọa độ O(0; 0; 0) ta được 02 + (−2)2 + 32 = 13 ≠ 15.
Vậy (S2) không đi qua gốc tọa độ.
(S3): x2 + y2 + z2 + 2x + 6z = 0 hay (x + 1)2 + y2 + (z + 3)2 = 10.
Thay tọa độ O(0; 0; 0) ta được 12 + 02 + 32 = 10.
Vậy (S3) đi qua gốc tọa độ.
(S4): x2 + y2 + z2 + 2x – 4y + 6z – 2 = 0 hay (x + 1)2 + (y – 2)2 + (z + 3)2 = 16.
Thay tọa độ O(0; 0; 0) ta được 12 + (−2)2 + 32 = 14 ≠ 16.
Vậy (S4) không đi qua gốc tọa độ.
Bài 12 trang 63 SBT Toán 12 Tập 2: Cho mặt cầu (S): (x – 1)2 + (y – 2)2 + (z – 3)2 = 9. Điểm nào sau đây nằm ngoài mặt cầu (S)?
A. M(−1; 2; 5).
B. N(0; 3; 2).
C. P(−1; 6; −1).
D. Q(2; 4; 5).
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Thay các điểm vào phương trình mặt cầu, ta được:
Có: (−1 – 1)2 + (2 – 2)2 + (5 – 3)2 = 8 < 9 do đó điểm M nằm trong (S).
Có: (0 – 1)2 + (3 – 2)2 + (2 – 3)2 = 3 < 9 do đó điểm N nằm trong (S).
Có: (−1 – 1)2 + (6 – 2)2 + (−1 – 3)2 = 36 > 9 do đó điểm P nằm ngoài (S).
Có: (2 – 1)2 + (4 – 2)2 + (5 – 3)2 = 9 do đó điểm Q thuộc mặt cầu (S).
Bài 13 trang 63 SBT Toán 12 Tập 2: Cho mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(0; 1; 1), B(3; 2; 2), C(4; 3; 5).
a) Mặt phẳng (P) có cặp vectơ chỉ phương là ,
b) Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến là
c) Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1; 2; 4).
d) Mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng d:
Lời giải:
a) Đ |
b) S |
c) Đ |
d) S |
Mặt phẳng (P) đi qua ba điểm A(0; 1; 1), B(3; 2; 2), C(4; 3; 5) nên có cặp vectơ chỉ phương là
Ta có:
Vậy là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
Phương trình mặt phẳng (P) là:
1(x – 0) – 4(y – 1) + 1(z – 1) = 0 hay x – 4y + z + 3 = 0.
Thay điểm M(1; 2; 4) vào (P), ta được: 1 – 4.2 + 4 + 3 = 0.
Vậy mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1; 2; 4).
Đường thẳng d: có vectơ chỉ phương
Ta có: α = sin(d, (P)) =
⇒ α = 0°.
Bài 14 trang 63 SBT Toán 12 Tập 2: Cho điểm M(2; 0; 0) và mặt phẳng (P): 2x – y – 2z + 11 = 0.
a) Điểm A(0; 5; 3) thuộc mặt phẳng (P).
b) d(M, (P)) =
c) Đường thẳng MA vuông góc với (P).
d) Đường thẳng d: song song với (P).
Lời giải:
a) Đ |
b) S |
c) S |
d) Đ |
Thay A(0; 5; 3) vào phương trình mặt phẳng (P), ta có: 2.0 – 5 – 2.3 + 11 = 0.
Do đó, điểm A(0; 5; 3) thuộc mặt phẳng (P).
Ta có: d(M, (P)) =
Ta có: , lần lượt là vectơ chỉ phương của đường thẳng d và mặt phẳng (P).
Suy ra sin(MA, (P)) =
Do đó đường thẳng MA không vuông góc với (P).
Đường thẳng d: có vectơ chỉ phương và đi qua điểm I(7; 9; 31).
Xét ⇒ d song song với (P).
Bài 15 trang 64 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hai điểm A(2; 1; −2), B(−2; −2; −9) và đường thẳng d:
a) Điểm A thuộc đường thẳng d.
b) Điểm B thuộc đường thẳng d.
c) Đường thẳng AB vuông góc với d.
d)
Lời giải:
a) Đ |
b) S |
c) Đ |
d) S |
Phương trình chính tắc của đường thẳng d là:
Thay điểm A(2; 1; −2) vào d ta được: . Do đó điểm A thuộc đường thẳng d.
Thay điểm B(−2; −2; −9) vào d ta được: . Do đó điểm B không thuộc đường thẳng d.
Ta có: là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB.
Có: nên đường thẳng AB vuông góc với d.
Bài 16 trang 64 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hai đường thẳng d: và d’: .
a) Đường thẳng d đi qua điểm M(−2; 0; −1).
b) Đường thẳng d có vectơ chỉ phương
c) Đường thẳng d’ không đi qua điểm N(2; 0; 1).
d) Đường thẳng d vuông góc với d’.
Lời giải:
a) Đ |
b) Đ |
c) S |
d) Đ |
Thay tọa độ điểm M(−2; 0; −1) vào d ta được:
Do đó, M(−2; 0; −1) thuộc đường thẳng d.
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương . Vectơ cũng là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
Thay tọa độ điểm N(2; 0; 1) vào đường thẳng d’: , ta được:
. Do đó điểm N(2; 0; 1) thuộc đường thẳng d’.
Ta có: lần lượt là vectơ chỉ phương của đường thẳng d và d’.
Có do đó d vuông góc với d’.
Bài 17 trang 64 SBT Toán 12 Tập 2: Cho mặt cầu (S): (x – 1)2 + (y – 3)2 + (z + 2)2 = 9.
a) (S) có tâm I(−1; −3; 2).
b) (S) có bán kính R = 9.
c) Điểm O(0; 0; 0) nằm ngoài mặt cầu (S).
d) Điểm M(1; 3; 1) nằm trên mặt cầu (S).
Lời giải:
a) S |
b) S |
c) Đ |
d) Đ |
Mặt cầu (S) có tâm I(1; 3; −2) và bán kính R = 3.
Thay điểm O(0; 0; 0) vào phương trình mặt cầu (S): (−1)2 + (−3)2 + 22 = 14 > 9.
Vậy điểm O(0; 0; 0) nằm ngoài mặt cầu (S).
Thay tọa độ điểm M(1; 3; 1) vào phương trình mặt cầu (S):
(1 – 1)2 + (3 – 3)2 + (1 + 2)2 = 9.
Do đó, điểm M(1; 3; 1) nằm trên mặt cầu (S).
B. Tự luận
Bài 1 trang 64 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hai mặt phẳng (P): x + 2y – z + 3 = 0 và (Q): x – 4y + (m – 1)z + 1= 0 với m là tham số. Tìm giá trị của tham số m để mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q).
Lời giải:
Ta có:
Để (P) ⊥ (Q) ⇔ 1.1 + 2.(−4) + (−1).(m – 1) = 0 ⇔ m = −6.
Bài 2 trang 64 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hai mặt phẳng (α): x – y + nz – 3 = 0 và (β): 2x + my + 2z + 6 = 0. Với giá trị nào của m, n thì (α) song song với (β)?
Lời giải:
Ta có:
Để (α) song song với (β) thì
Bài 3 trang 64 SBT Toán 12 Tập 2: Cho điểm G(1; 2; 3). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua G và cắt Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC.
Lời giải:
Đặt A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c).
Ta có: G(1; 2; 3) là trọng tâm tam giác ABC.
Có ⇒ A(3; 0; 0), B(0; 6; 0), C(0; 0; 9).
Vậy phương trình (P) là: hay 6x + 3y + 2z – 18 = 0.
Bài 4 trang 64 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hai điểm M(1; −1; 5) và N(0; 0; 1). Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa M, N và song song với trục Oy.
Lời giải:
Mặt phẳng (Q) chứa M, N và song song với trục Oy nên có cặp vectơ chỉ phương . Do đó, mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến là:
= (4; 0; −1) là vectơ pháp tuyến của (Q).
Vậy phương trình mặt phẳng (Q) là: 4x – z + 1 = 0.
Bài 5 trang 65 SBT Toán 12 Tập 2: Trong không gian Oxyz (đơn vị trên các trục tọa độ là centimét), đầu in phun của một máy in 3D đang đặt tại điểm M(5; 0; 35). Tính khoảng cách từ đầu in phun đến khay đặt vật in có phương trình z – 5 = 0.
Lời giải:
Ta có phương trình của mặt phẳng (P) chứa khay đặt vật in là z – 5 = 0, suy ra:
D(M, (P)) = = 30 (cm).
Bài 6 trang 65 SBT Toán 12 Tập 2: Cho hai đường thẳng d1: và đường thẳng d2: .
Viết phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ đi qua A(1; −1; 2), đồng thời vuông góc với cả hai đường thẳng d1; d2.
Lời giải:
Đường thẳng d1 và d2 có vectơ chỉ phương lần lượt là
Đường thẳng ∆ đi qua A(1; −1; 2), đồng thời vuông góc với cả hai đường thẳng d1, d2 nên có vectơ chỉ phương là
= (14; 17; 9).
Ta có phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ là:
Bài 7 trang 65 SBT Toán 12 Tập 2: Cho đường thẳng d: , điểm M(1; 2; 1) và mặt phẳng (P): 2x + y – 2z – 1 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M, song song với (P) và vuông góc với d.
Lời giải:
Đường thẳng d có vectơ chỉ phương ; mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến .
Đường thẳng ∆ đi qua M song song với (P) và vuông góc với d nên có vectơ pháp tuyến là = (−4; 2; −3).
Ta có phương trình chính tắc của ∆ là:
Bài 8 trang 65 SBT Toán 12 Tập 2: Cho các điểm A(2; 0; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; 4). Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC (O là gốc tọa độ).
Lời giải:
Mặt cầu (S) có phương trình x2 + y2 + z2 – 2ax – 2by – 2cz + d = 0 (1).
Thay tọa độ bốn đỉnh của tứ diện vào (1), ta được:
Vậy phương trình của (S) là: x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 4z = 0.
Bài 9 trang 65 SBT Toán 12 Tập 2: Cho mặt cầu (S): (x – 1)2 + (y – 3)2 + (z + 7)2 = 1. Tìm tọa độ các điểm M, N là chân đường vuông góc vẽ từ tâm I của (S) đến các trục tọa độ Oy và Oz.
Lời giải:
Ta có tâm I của mặt cầu (S) là: I(1; 3; −7).
Tọa độ các điểm M, N là chân đường vuông góc vẽ từ I đến các trục Oy và Oz lần lượt là M(0; 3; 0), N(0; 0; −7).
Bài 10 trang 65 SBT Toán 12 Tập 2: Cho mặt cầu (S) : (x – 1)2 + y2 + (z + 2)2 = 2.
a) Tính khoảng cách từ tâm I của (S) đến mặt phẳng (Oxy).
b) Gọi J là điểm đối xứng của I qua gốc tọa độ O. viết phương trình mặt cầu (S’) tâm J và có cùng bán kính với (S).
Lời giải:
a) Ta có mặt cầu (S) có tâm I(1; 0; −2) và bán kính R =
Mặt phẳng (Oxy) có phương trình z = 0.
Ta có: d(I, (Oxy)) = = 2.
b) Ta có: J(−1; 0; 2) là điểm đối xứng của I qua gốc tọa độ O.
Phương trình mặt cầu (S’) tâm J, bán kính R = là:
(S’): (x + 1)2 + y2 + (z – 2)2 = 2.
Bài 11 trang 65 SBT Toán 12 Tập 2: Người ta muốn thiết kế một lều cắm trại có dạng là một phần mặt cầu bằng phần mềm 3D.
Cho biết phương trình bề mặt của lều là (S): (x – 3)2 + (y – 3)2 + (z – 1)2 = 9, phương trình mặt phẳng chứa cửa lều là (P): x = 2, phương trình chứa sàn lêu là (Q): z = 0. Tìm tâm và bán kính đường tròn cửa lều và đường tròn sàn lều.
Lời giải:
Bề mặt của lều (S): (x – 3)2 + (y – 3)2 + (z – 1)2 = 9 có tâm I(3; 3; 1), bán kính R = 3.
Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (P): x = 2.
Ta có vectơ chỉ phương của d là
Suy ra d có phương trình tham số
Gọi A(3 + t; 3; 1) là hình chiếu vuông góc của I trên (P). Thay tọa độ điểm A vào phương trình (P): x = 2, ta được (3 + t) – 2 = 0 hay t = −1, suy ra A(2; 3; 1).
Bán kính r1 của đường tròn có cửa lều là:
r1 =
Vậy đường tròn cửa lều có tâm A(2; 3; 1), bán kính r1 =
Gọi d’ là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (Q): z = 0.
Ta có vectơ chỉ phương của d’ là = (0; 0; 1)
Suy ra d’ có phương trình tham số:
Gọi B(3; 3; 1 + t) là hình chiếu vuông góc của I trên (Q). Thay tọa độ của điểm B vào phương trình (Q): z = 0 ta được 1 + t = 0, suy ra t = −1, suy ra B(3; 3; 0).
Bán kính r1 của đường tròn sàn lều là: r2 =
Vậy đường tròn sàn lều có tâm B(3; 3; 0), bán kính r2 =
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 2: Phương trình đường thẳng trong không gian
Bài 3: Phương trình mặt cầu
Bài tập cuối chương 5
Bài 1: Xác suất có điều kiện
Bài 2: Công thức xác suất toàn phần và công thức Bayes
Bài tập cuối chương 6