Giải SBT Toán 12 Bài 1: Vectơ và các phép toán trong không gian
Bài 1 trang 62 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’.
a) Chỉ ra các vectơ có điểm đầu là B và điểm cuối là các đỉnh của hình hộp không cùng nằm trên một mặt của hình hộp với điểm B.
b) Tìm các vectơ bằng vectơ .
c) Tìm các vectơ đối của vectơ
Lời giải:
a) Các vectơ có điểm đầu là B và điểm cuối là các đỉnh của hình hộp không cùng nằm trên một mặt của hình hộp với điểm B là: .
b) Các vectơ bằng vectơ là .
c) Các vectơ đối của vectơ là
Bài 2 trang 63 SBT Toán 12 Tập 1: Cho tứ diện OABC. Tính các vectơ:
a) ;
b) .
Lời giải:
a) Ta có: = .
b) Dựng hình hộp OADB.CFEK
Ta có: =
Bài 3 trang 63 SBT Toán 12 Tập 1: Có ba lực cùng tác động vào một vật. Hai trong ba lực này hợp với nhau một góc 120° và có độ lớn lần lượt là 10 N và 8 N. Lực thứ ba vuông góc với mặt phẳng tạo bởi hai lực đã cho và có độ lớn 6 N. Tính độ lớn của hợp lực của ba lực trên.
Lời giải:
Gọi lần lượt là ba lực tác động vào một vật đặt tại điểm O như Hình 2.
Ta có: , , .
Độ lớn các lực: F1 = OA = 10 N, F2 = OB = 8 N, F3 = OC = 6 N.
Dựng hình bình hành OADB. Theo quy tắc hình bình hành, ta có: .
Suy ra
Mà = OA.OB.cos
⇒ OD2 = OA2 + OB2 + 2OA.OB.cos120°.
Dựng hình bình hành ODEC.
Tổng lực tác động vào vật là .
Độ lớn của hợp lực tác động vào vật là F = OE.
Vì nên OC ⊥ OD, suy ra ODEC là hình chữ nhật.
Do đó, tam giác ODE vuông tại D.
Khi đó, OE2 = OC2 + OD2 = OC2 + OA2 + OB2 + 2OA.OB.cos120°.
Suy ra OE =
= ≈ 10,95.
Do đó, F = OE ≈ 10,95 N.
Bài 4 trang 63 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có AC’ và A’C cắt nhau tại O. Cho biết AO = a. Tính theo a độ dài các vectơ:
a) ;
b) .
Lời giải:
a) Theo quy tắc hình hộp, ta có: = .
Suy ra = AC’ = 2AO = 2a.
b) Ta có: =
Suy ra .
Bài 5 trang 63 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi O, O’ lần lượt là tâm của các hình vuông ABCD và A’B’C’D’; I là giao điểm của AC’ và A’C.
Chứng minh rằng:
a) ;
b) .
Lời giải:
a) Ta có: = = = .
b) Ta có bốn đường chéo của hình lập phương cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường chéo nên I cũng là trung điểm của DB’. Suy ra .
Bài 6 trang 63 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh bằng a và cho biết = 60°. Tính các tích vô hướng sau:
a) ;
b) ;
c)
Lời giải:
Bài 7 trang 64 SBT Toán 12 Tập 1: Một tàu kéo một xà lan trên biển di chuyển được 3 km với một lực kéo có cường độ 2 000 N và có phương hợp với phương dịch chuyển một góc 30°. Tính công thực hiện bởi lực kéo nói trên (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị của Jun).
Lời giải:
Áp dụng công thức tính công, ta có:
A = = 2000.3000.cos30° ≈ 5 196 152 (J).
Bài 8 trang 64 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Gọi x, y, z theo thứ tự là số đo các góc hợp bởi vectơ với các vectơ .
Chứng minh cos2x + cos2y + cos2Z = 1.
Lời giải:
Gọi a, b, c, d lần lượt là độ dài của AB, AD, AA’ và AC’.
Ta có:
⇔ d2 = a2 + b2 + c2, cosx = , cosy = , cosz = .
Suy ra cos2x + cos2y + cos2z = = .
Vậy cos2x + cos2y + cos2Z = 1.
Bài 9 trang 64 SBT Toán 12 Tập 1: Tính độ lớn của các lực căng trên mỗi sợi dây cáp trong Hình 16. Cho biết khối lượng xe là 1 900 kg, gia tốc là 10 m/s2, khung nâng có khối lượng 100 kg và có dạng hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB = 8 m, BC = 12 m, SC = 12 m và SO vuông góc với (ABCD). Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của Newton.
Lời giải:
Ta có:
AC = BD = ,
SO = = = ,
sin= = .
Gọi P là độ lớn của trọng lực xe và khung sắt nâng.
Ta có: P = (1900 + 100).10 = 20 000 (N).
Gọi F là độ lớn của lực căng trên mỗi sợi cáp.
Ta có: Fsin, suy ra F = ≈ 6 255 (N).
Lý thuyết Vectơ và các phép toán trong không gian
1. Vecto trong không gian
|
2. Tổng và hiệu của hai vecto
a) Tổng của hai vecto
Trong không gian, cho hai vecto và . Lấy một điểm A bất kì và các điểm B,C sao cho . Khi đó, vecto được gọi là tổng của hai vecto và , kí hiệu là Phép lấy tổng của hai vecto được gọi là phép cộng vecto
|
b) Hiệu của hai vecto
Trong không gian, cho hai vecto và . Hiệu của hai vecto và là tổng của hai vecto và vecto đối của , kí hiệu là Phép lấy hiệu của hai vecto được gọi là phép trừ vecto Với ba điểm O, A, B trong không gian, ta có: (Quy tắc hiệu) |
3. Tích của một số với một vecto
Trong không gian, tích của một số thực với một vecto là một vecto, kí hiệu là , được xác định như sau: – Cùng hướng với vecto nếu k > 0; ngược hướng với vecto nếu k < 0 – Có độ dài bằng Phép lấy tích của một số với một vecto được gọi là phép nhân một số với một vecto |
4. Tích vô hướng của hai vecto
a) Góc giữa hai vecto trong không gian
Trong không gian, cho hai vecto và khác . Lấy một điểm O bất kỳ và gọi A, B là hai điểm sao cho . Khi đó, góc được gọi là góc giữa hai vecto và , kí hiệu |
b) Tích vô hướng của hai vecto
Trong không gian, cho hai vecto và khác . Tích vô hướng của hai vecto và là một số, kí hiệu là , được xác định bởi công thức |
Sơ đồ tư duy Vectơ và các phép toán trong không gian
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 1
Bài 1: Vectơ và các phép toán trong không gian
Bài 2: Toạ độ của vectơ trong không gian
Bài 3: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ
Bài tập cuối chương 2
Bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm