Trắc nghiệm Toán lớp 6 Chương 6: Phân số
Phần 1. Trắc nghiệm Chương 6: Phân số
Câu 1. Tìm x, biết:
A. x = 4
B. x = −4
C. x = 5
D. x = −0,2
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2. Cho hai biểu thức
Chọn câu đúng.
A. B < 0; C = 0
B. B > 0; C = 0
C. B < 0; C < 0
D. B = 0; C < 0
Trả lời:
Vậy C = 0; B < 0
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3. Rút gọn phân số ta được kết quả là:
A. 2000
B. 1000
C. 100
D. 200
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4 . Cho x là giá trị thỏa mãn
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5. Rút gọn phân số đến tối giản ta được kết quả là phân số có mẫu số là
A. 9
B. 1
C.
D. 2
Trả lời:
Ta có:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6. Cho và . Chọn đáp án đúng.
A. A < −B
B. 2A > B
C. A > B
D. A = B
Trả lời:
Ta có:
Vậy A = B
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7. Người ta mở vòi cho nước chảy vào đầy bể cần 3 giờ. Hỏi nếu mở vòi nước đó trong 45 phút thì được bao nhiêu phần của bể?
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đổi: 45phút = giờ
Mỗi giờ vòi nước chảy được số phần bể là: (bể)
Nếu mở vòi trong 45 phút thì được số phần bể là: (bể)
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8. Lúc 7 giờ 5 phút, một người đi xe máy đi từ A và đến B lúc 8 giờ 45 phút. Biết quãng đường AB dài 65km. Tính vận tốc của người đi xe máy đó?
A. 39 km/h
B. 40 km/h
C. 42 km/h
D. 44 km/h
Trả lời:
hời gian người đó đi hết quãng đường AB là:
8 giờ 45 phút – 7 giờ 5 phút = 1 giờ 40 phút
Đổi 1 giờ 40 phút = giờ.
Vận tốc của người đi xe máy đó là: (km/h)
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9. Không quy đồng, hãy so sánh hai phân số sau: và
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Ta có:
Lại có:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10. Tính nhanh:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11. Cho phân số
Có bao nhiêu giá trị nguyên của n để A có giá trị nguyên.
A. 10
B. 8
C. 6
D. 4
Trả lời:
Ta có:
Để A có giá trị nguyên thì
Ta có bảng sau:
n + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
n | 0 | -2 | 1 | -3 | 2 | -4 | 5 | -7 |
Vậy có 8 giá trị của n thỏa mãn là 0;−2;1;−3;2;−4;5;−7.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12. Phân số viết dưới dạng số thập phân là:
A. 2,5
B. 5,2
C. 0,4
D. 0,04
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13. Hỗn số được chuyển thành số thập phân là:
A. 1,2
B. 1,4
C. 1,5
D. 1,8
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14. Số thập phân 3,015 được chuyển thành phân số là:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 15. Phân số nghịch đảo của phân số: là:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Phân số nghịch đảo của phân số: là .
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16. Số tự nhiên x thỏa mãn:
35,67 < x < 36,05 là:
A. 35
B. 36
C. 37
D. 34
Trả lời:
Ta có:
35,67 < x < 36,05 và x là số tự nhiên nên x = 36.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17. Sắp xếp các phân số sau: theo thứ tự từ lớn đến bé.
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Ta có:
Vì
Vậy các phân số trên được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18. Rút gọn phân số đến tối giản ta được:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19. Tìm một phân số ở giữa hai phân số và
A.
B.
C.
D. Không có phân số nào thỏa mãn
Trả lời:
Ta có:
Vậy số cần tìm phải thỏa mãn:
0,1 < x < 0,2 nên trong các đáp án trên thì x chỉ có thể là
Đáp án cần chọn là: C
Câu 20. Tính:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21. Tính: là:
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án cần chọn là: B
Phần 2. Lý thuyết Chương 6: Phân số
1. Phân số
– Định nghĩa về phân số: Với a, b ∈ ℤ ,b ≠ 0 , ta gọi là một phân số, trong đó a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số.
Chú ý: Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số.
2. Hai phân số bằng nhau
Hai phân số và được gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c. Khi đó ta viết là .
3. Tính chất cơ bản của phân số
– Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
với a, b, m ∈ ℤ; b≠0;m≠0.
– Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
với n là ước chung của a và b; a, b ∈ ℤ; b≠0.
4. Quy đồng mẫu nhiều phân số
Để quy đồng hai hay nhiều phân số ta làm như sau:
Bước 1: Tìm một bội chung (thường là BCNN) của các mẫu để làm mẫu chung.
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu.
Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
5. So sánh hai phân số
a) So sánh hai phân số cùng mẫu
– Trong hai phân số cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
b) So sánh hai phân số không cùng mẫu
– Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
6. Hỗn số dương
– Khái niệm hỗn số dương: Với a, b, c là những số nguyên dương, ta gọi là một hỗn số dương với a là phần nguyên và là phần phân số.
– Muốn đổi từ hỗn số sang phân số ta làm như sau:
Bước 1: Giữ nguyên phần mẫu số.
Bước 2: Phần tử số mới sẽ bằng phần mẫu số nhân với phần nguyên và cộng với phần tử số ban đầu.
– Muốn đổi từ phân số sang hỗn số (điều kiện tử số của phân số phải lớn hơn mẫu số) ta làm như sau:
Bước 1: Giữ nguyên phần mẫu số và mẫu số này sẽ là mẫu số trong phần hỗn số mới.
Bước 2: Lấy phần tử số chia cho mẫu số, phần thương sẽ là phần nguyên trong hỗn số mới và phần dư là tử số mới của hỗn số.
7. Phép công hai phân số
a) Cộng hai phân số cùng mẫu
– Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu:
b) Cộng hai phân số không cùng mẫu số
– Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
c) Số đối
– Hai số được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Kí hiệu số đối của phân số là .
8. Tính chất của phép cộng hai phân số
Cho hai phân số với a, b, c, d, e, f ∈ ℤ; b ≠ 0; d ≠ 0, f ≠ 0. Ta có:
+ Tính chất giao hoán:
+ Tính chất kết hợp:
+ Tính chất cộng với số 0:
9. Phép trừ hai phân số
a) Trừ hai phân số cùng mẫu
– Muốn trừ hai phân số cùng mẫu, ta lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
với a, b, m ∈ ℤ; m ≠ 0.
b) Trừ hai phân số không cùng mẫu:
– Muốn trừ hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu hai phân số rồi trừ hai phân số đó.
10. Phép nhân hai phân số
– Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử số với nhau và các mẫu số với nhau.
Cho a, b, c, d ∈ ℤ; b ≠ 0; d≠0.
Khi đó phép nhân hai phân số ta có:
11. Tính chất của phép nhân
Cho là các phân số với a, b, c, d, e, f ∈ ℤ; b ≠ 0; d ≠ 0, f ≠ 0.
Khi đó ta có các tính chất của phép nhân như sau:
+ Tính giao hoán:
+ Tính kết hợp:
+ Tính nhân với 1:
+ Tính phân phối giữa phép nhân với phép cộng:
12. Phép chia phân số
a) Phân số nghịch đảo:
Phân số này được gọi là nghịch đảo của phân số kia nếu tích của chúng bằng 1
Cho a, b ∈ ℤ; a, b ≠ 0
Phân số là phân số nghịch đảo của phân số vì
b) Phép chia phân số
– Muốn chia một phân số cho một phân số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số nghịch đảo của số chia.
với a, b, c, d ∈ ℤ; b ≠ 0; c ≠ 0; d ≠ 0
13. Tìm giá trị phân số của một số cho trước
Muốn tìm của một số a cho trước ta tính
14. Tìm một số khi biết giá trị phân số của nó
– Muốn tìm một số biết của số đó bằng b, ta tính
Xem thêm các bài Trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Chương 4: Một số hình phẳng trong thực tiễn
Chương 5: Tính đối xứng của hình phẳng trong tự nhiên
Chương 6: Phân số