Giải VTH Toán lớp 8 Luyện tập chung trang 49
Bài 1 trang 49 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Tứ giác ABCD trong Hình 3.14 có phải là hình thang không? Vì sao?
Lời giải:
Gọi At là tia đối của tia AD thì
Do đó suy ra AB // DC (hai góc đồng vị bằng nhau).
Vậy ABCD là hình thang với hai cạnh đáy là AB và CD.
Bài 2 trang 50 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AB = AD. Biết tính số đo góc của hình thang đó.
Lời giải:
(H.3.15). Tam giác ABD có AB = AD nên ∆ABD cân tại A, do đó
Vì AB // CD nên (hai góc so le trong); suy ra
Vì ABCD là hình thang cân nên
Bài 3 trang 50 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Tính số đo các góc của tứ giác ABCD trong Hình 3.16.
Lời giải:
Tam giác ABD cân tại A nên
Ta có nên
Tam giác CBD cân tại C nên
Tứ giác ABCD có
Chú ý. Có thể thấy
Bài 4 trang 50 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Cho M là một điểm nằm trong tam giác đều ABC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với BC, CA, AB lần lượt cắt AB, BC, CA tại các điểm P, Q, R.
a) Chứng minh tứ giác APMR là hình thang cân.
b) Chứng minh rằng chu vi tam giác PQR bằng tổng độ dài MA + MB + MC.
c) Hỏi với vị trí nào của M thì tam giác PQR là tam giác đều.
Lời giải:
(H.3.17). a) Do MR // AP nên tứ giác APMR là hình thang.
Ta có (do ∆ABC đều).
Do MP // BC nên Từ đó suy ra nên APMR là hình thang cân.
b) Tương tự câu a, ta có các tứ giác BQMP và CRMQ là những hình thang cân.
Do APMR, BQMP và CRMQ là những hình thang cân, suy ra RP = AM, PQ = BM, QR = CM (hai đường chéo của hình thang cân).
Chu vi của tam giác PQR là
PQ + RP + QR = BM + AM + CM.
c) Tam giác PQR là tam giác đều có nghĩa là PQ = QR = RP, tức là MB = MC = MA.
Vậy M cách đều ba đỉnh A, B, C tức M là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC.
Bài 5 trang 51 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM = AN.
a) Tính số đo góc AMN theo góc A.
b) Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
c) Cho BM = MN = NC, chứng minh BN là phân giác của góc ABC, CM là phân giác của góc ACB.
Lời giải:
(H.3.18). a) Ta có AM = AN (giả thiết) nên ∆AMN cân tại A
b) Vì ∆ABC cân tại A nên
Suy ra MN // BC (do có cặp góc đồng vị bằng nhau), từ đó tứ giác BMNC là hình thang.
Mặt khác nên BMNC là hình thang cân.
c) Ta có BM = MN ⇒ ∆BMN cân tại M
Do MN // BC nên (hai góc so le trong). Từ đó suy ra tức BN là tia phân giác của góc ABC.
Tương tự ta chứng minh được CM là tia phân giác của góc ACB.
Xem thêm các bài giải Vở thực hành Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 11: Hình thang cân
Luyện tập chung trang 49
Bài 12: Hình bình hành
Luyện tập chung trang 54
Bài 13: Hình chữ nhật