Giải VTH Toán lớp 8 Bài 4: Phép nhân đa thức
B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 trang 17 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Tích của hai đơn thức và là đơn thức:
A. −2x4y5.
B. 2x4y5z.
C. −2x4y4z.
D. −2x4y5z.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Ta có
Câu 2 trang 17 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Tích của đơn thức −0,5x2y với đa thức 2x2y − 6xy2 + 3x − 2y + 4 là đa thức:
A. −x4y2 + 3x3y3 − 1,5x3y + x2y2 − 2x2y.
B. −x4y2 + 3x3y3 − 1,5x3y + x2y2 + 2x2y.
C. −x4y2 + 3x3y3 − 1,5x3y + x3y − 2x2y.
D. −x4y2 + 3x3y3 − 2,5x3y + x2y2 − 2x2y.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
(−0,5x2y).(2x2y − 6xy2 + 3x − 2y + 4)
=(−0,5x2y).2x2y + (−0,5x2y).(− 6xy2) + (−0,5x2y).3x + (−0,5x2y).(− 2y) + (−0,5x2y).4
= −x4y2 + 3x3y3 − 1,5x3y + x2y2 − 2x2y.
Câu 3 trang 17 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Tại x = 1 và y = −2, biểu thức 2x2(x − 3y) − 2x3 có giá trị là:
A. 6.
B. −4.
C. 12.
D. −8.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Tại x = 1 và y = −2, ta có:
C – BÀI TẬP
Bài 1 trang 17 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Nhân hai đa thức:
a) 5x2y và 2xy2.
b) và 8x3y2.
c) 1,5xy2z3 và 2x3y2z.
Lời giải:
a) 5x2y.2xy2 = 10x3y3.
b)
c) 1,5xy2z3.2x3y2z = 3x4y4z4.
Bài 2 trang 17 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Tìm tích của đơn thức với đa thức:
a) (−0,5)xy2 (2xy – x2 + 4y).
b)
Lời giải:
a) (−0,5)xy2 (2xy – x2 + 4y) = (−0,5)xy2 .2xy + 0,5xy2 .x2 − 0,5xy2.4y
= −x2y3 + 0,5x3y2 – 2xy3.
b)
Bài 3 trang 17 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức: x(x2 – y) – x2(x + y) + xy(x – 1).
Lời giải:
x(x2 – y) – x2(x + y) + xy(x – 1)
= x . x2 – x . y – x2 . x – x2 . y + xy . x – xy . 1
= x3 – xy – x3 – x2y + x2y – xy
= (x3 – x3) + (x2y – x2y) – (xy + xy) = –2xy.
Bài 4 trang 18 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Làm tính nhân:
a) (x2 – xy + 1)(xy + 3).
b)
Lời giải:
a) (x2 – xy + 1)(xy + 3)
= x2 . xy – xy . xy + 1 . xy + x2 . 3 – xy . 3 + 1 . 3
= x3y – x2y2 + xy + 3x2 – 3xy + 3
= x3y – x2y2 + (xy – 3xy) + 3x2 + 3
= x3y – x2y2 – 2xy + 3x2 + 3.
b)
Bài 5 trang 18 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức sau đây để thấy rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7.
Lời giải:
(x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7
= x.2x – 5.3 – 2x.5 + 3.x − 2x.x + 2x.3 + x + 7
= 2x2 – 15 – 10x + 3x − 2x2 + 6x + x + 7
= (2x2 – 2x2) + (6x + x + 3x – 10x) + (7 – 15) = –8.
Vậy giá trị của (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 luôn bằng −8, không phụ thuộc vào x.
Bài 6 trang 18 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Chứng minh đẳng thức sau:
(2x + y)(2x2 + xy – y2) = (2x – y)(2x2 + 3xy + y2).
Lời giải:
Vế trái: (2x + y)(2x2 + xy – y2)
= 2x . 2x2 + 2x . xy – 2x . y2 + y . 2x2 + y . xy – y . y2
= 4x3 + 2x2y – 2xy2 + 2x2y + xy2 – y3
= 4x3 + (2x2y + 2x2y) + (xy2 – 2xy2) – y3
= 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
Vế phải: (2x – y)(2x2 + 3xy + y2)
= 2x . 2x2 + 2x . 3xy + 2x . y2 – y . 2x2 – y . 3xy – y . y2
= 4x3 + 6x2y + 2xy2 – 2x2y – 3xy2 – y3
= 4x3 + (6x2y – 2x2y) + (2xy2 – 3xy2) – y3
= 4x3 + 4x2y – xy2 – y3.
So sánh hai kết quả, ta có điều phải chứng minh.
Bài 7 trang 18 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng nếu m và n nhận các giá trị nguyên tùy ý thì biểu thức
K = (5m + 1)(5n – 2) + (5m – 2)(5n + 1) + 4
luôn có giá trị là số nguyên chia hết cho 5.
Lời giải:
Ta biến đổi biểu thức K như sau:
K = (5m + 1)(5n – 2) + (5m – 2)(5n + 1) + 4
= (25mn – 10m + 5n – 2) + (25mn + 5m – 10n – 2) + 4
= 50mn – 5m – 5n
= 5(10mn – m – n).
Từ kết quả trên, ta thấy K có dạng K = 5k, trong đó k = 10mn – m – n.
Ta thấy K luôn có giá trị là số nguyên tại mọi giá trị nguyên của m và n.
Do đó K luôn có giá trị là số nguyên chia hết cho 5.
Xem thêm các bài giải Vở thực hành Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Luyện tập chung trang 13
Bài 4: Phép nhân đa thức
Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức
Luyện tập chung trang 21
Bài tập cuối chương 1