Chỉ 100k mua trọn bộ Đề thi học kì 2 Toán 6 bản word có lời giải chi tiết (chỉ 20k cho 1 đề thi bất kì):
B1: –
B2: – nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Giữa Học kì 2
Năm học 2021 – 2022
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính
Bài 2. (2 điểm) Tìm x biết:
Bài 3. (2 điểm)
Hưởng ứng cuộc vận động “Gởi ấm áp cho Trường Sa”, giáo viên nữ ba bậc học Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở Quận 9 đã đan được 960 chiếc khăn len gửi tặng các chiến sĩ. Trong đó, bậc Mầm non gửi tặng 25% tổng số khắn và bằng 5/8 số khăn bậc Tiểu học gởi tặng. Hỏi giáo viên mỗi bậc học đã gởi tặng được bao nhiêu chiếc khăn len cho các chiến sĩ Trường Sa?
Bài 4. (2 điểm)
Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho ∠xOy = 600, ∠xOz = 1200
a) Tính số đo góc yOz
b) Gọi Ot là tia đối của Oy. Tính số đo góc xOt
c) Trên hình vẽ có tia nào là tia phân giác của một góc ? Vì sao ? Tia Ox có là tia phân giác của góc zOt không ? Vì sao ?
Bài 5. (1 điểm) Chứng tỏ rằng:
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
d) (2x+1)2 = 49
2x + 1 = 7 hoặc 2x + 1 = -7
2x = 6 hoặc 2x = -8
x = 3 hoặc x = -4
Bài 3.
Số khăn bậc Mầm non tặng là: 960 . 25% = 240 (chiếc)
Số khăn bậc Tiểu học tặng là: 240 : 5/8 = 384 (chiếc)
Số khăn bậc THCS tặng là: 960 – (240 + 384) = 336 (chiếc)
Bài 4.
a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:
∠xOy + ∠yOz = ∠xOz
600 + ∠yOz = 1200
∠yOz = 1200 – 600 = 600
b) Tia Ot là tia đối của tia Oy
nên hai góc xOy và xOt kề bù.
Ta có: ∠xOy + ∠xOt = ∠yOt
600 + ∠xOt = 1800
∠xOt = 1800 – 600 = 1200
c) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz vì:
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
∠xOy = ∠yOz = 600
Tia Ox không là tia phân giác của góc zOt vì tia Ox không nằm giữa hai tia Oz và Ot.
Bài 5.
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Giữa Học kì 2
Năm học 2021 – 2022
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
Bài 1. (3 điểm )Thực hiện phép tính:
Bài 2. (2,5 điểm )Tìm x, biết:
Bài 3. (2 điểm ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 60 m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.
a) Tính diện tích mảnh vườn
b) Người ta lấy 3/5 diện tích mảnh vườn để trồng cây. Tính diện tích phần còn lại của mảnh vườn.
Bài 4. (2điểm) Vẽ góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho ∠xOm = 1500 , ∠xOn = 300 .
a) Tính số đo góc mOn
b) Vẽ tia Op là tia đối của tia On. Tia Oy có phải là tia phân giác góc mOp không ? Vì sao ?
Bài 5. (0,5 điểm)
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
c) x – 1,2 = 2,5 hoặc x – 1,2 = – 2,5
x = 2,5 + 1,2 hoặc x = – 2,5 + 1,2
x = 3,7 hoặc x = – 1,3
Bài 3
a) Chiều rộng mảnh vườn là:
60 . 2/3 = 40 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
60 . 40= 2400 ( m2 )
b) Diện tích vườn còn lại là:
2400 – ( 2400 . 3/5 ) = 960 m2
Bài 4.
a) ∠mOn= 1200
b) Tia Oy là tia phân giác của góc mOp
Bài 5.
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Giữa Học kì 2
Năm học 2021 – 2022
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
Bài 1. (3 điểm) Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể):
Bài 2. (2 điểm ) Tìm x, biết:
Bài 3. (2 điểm) Bạn an đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 1/3 số trang, ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ 3 đọc hết 30 trang còn lại.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất ? Ngày thứ hai ?
Bài 4. (2,5 điểm ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ∠xOy = 500 , ∠xOz = 1300
a) Tính số đo góc yOz
b) Gọi Ot là phân giác góc yOz. Tính số đo góc xOt
c) Vẽ Oh là tia đối của tia Oy. So sánh ∠xOz và ∠xOh
Bài 5. (0,5 điểm) Tính tích:
Adver
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
a) ( -17 + |91| ) – ( 91 – |-17| – 2011 ) = ( -17 + 91 ) – ( 91 – 17 – 2011 )
= – 17 + 91 – 91 + 17 + 2011 = ( – 17 + 17 ) + (91 – 91 ) + 2011 = 2011
Bài 2.
Bài 3.
Phân số chỉ số trang đọc được ngày thứ hai và thứ ba là:
Bài 4.
a)Hai tia Oy, Oz cùng thuộc nửa mặt phẳng chứa tia Ox và
∠xOy = 50 < ∠ xOz = 130
⇒ Tia Oy nằ, giữa hai tia Ox, Oz nên: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz
⇒ ∠yOz = 130 – 50 = 80
b)Do đó Ot là tia phân giác ∠yOz nên: ∠yOt = ∠yOz = 40
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot nên:
∠xOt = ∠xOy + ∠yOt = 50 + 40 = 90
c)Ta có: ∠xOy + ∠xOh = 180
(∠xOy và ∠xOh là hai góc kề bù)
⇒ ∠xOh = 180 – ∠xOy = 130
Vậy ∠xOy = ∠xOh ( = 130 )
Bài 5.
Trong tích của A có một thừa số bằng:
nên A = 0.
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Giữa Học kì 2
Năm học 2021 – 2022
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
Bài 1. (3 điểm )Thực hiện phép tính:
Bài 2. (2,5 điểm) Tìm x, biết:
Bài 3. (2 điểm) Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Nếu mở riêng vòi thứ nhất thì sau 6 giờ đầy bể, mở riêng vòi thứ hai thì sau 10 giờ đầy bể. Hỏi nếu mở cả hai vòi cùng lúc thì sau 3/2 giờ, lượng nước có trong bể là bao nhiêu?
Bài 4. (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ay, vẽ hai tia Am, An sao cho ∠yAm = 800 ,∠yAn = 1600 .
a) Hỏi tia Am có phải là phân giác của góc yAn không ? Vì sao ?
b) Vẽ tia At là phân giác của góc mAn. Tính số đo góc nAt.
Bài 5. (0,5 điểm )Cho n ∈ N. Chứng tỏ rằng phân số
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1:
Bài 2.
c) x = – 2 hoặc x = 3
Bài 3.
Bài 4.
a) Tia Am và An cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ay, ∠yAm < ∠ yAn nên tia Am nằm giữa 2 tia Ay và An.
⇒ ∠yAm + ∠mAn = ∠yAn
∠mAn= ∠yAn – ∠yAm = 1600 – 800
∠mAn = 800
⇒ ∠yAm= ∠mAn = 800
Do đó tia Am là tia phân giác của góc yAn
b) Do At là tia phân giác của góc mAn nên ∠nAt = 800 : 2 = 400
Bài 5.
Đặt d = ƯCLN( 14n + 3, 21n + 5 ) ( d ∈ N* )
Ta có: 14n + 3 ⋮ d và 21n + 5 ⋮ d
⇒ 3( 14n + 3 ) ⋮ d và 2( 21n + 5 ) ⋮ d ⇒ 42n + 9 ⋮ d và 42n + 10 ⋮ d
⇒ ( 42n + 9 ) – ( 42n + 10 ) ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d . Do đó d = 1 là phân số tối giản.
Phòng Giáo dục và Đào tạo …..
Đề thi Giữa Học kì 2
Năm học 2021 – 2022
Bài thi môn: Toán lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 5)
Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính hợp lý:
Bài 2. (3 điểm) Tìm x biết:
b) 60%x = 90
Bài 3. (1,75 điểm)
Kết quả Học kỳ I năm học 2015 – 2016 của 45 học sinh lớp 6A ở một trường THCS được xếp như sau: giỏi, khá, trung bình (không có học sinh yếu kém). Trong đó số học sinh giỏi chiếm 4/9 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 60% số học sinh giỏi.
1) Tính số học sinh giỏi và số học sinh khá.
2) Biết 20% số học sinh giỏi khối 6 của trường THCS này bằng 2/3 số học sinh lớp 6A. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS
Bài 4. (2,5 điểm)
Yêu cầu vẽ trên một hình. Trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chưa tia OA.
Vẽ các tia OC, OB sao cho ∠AOB = 1400 , ∠AOC = 1600
a) Tính số đo góc BOC
b) Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính số đo góc COD
c) Tia OC có phải là tia phân giác của góc BOD không? Vì sao?
Bài 5. (0,75 điểm)
Nếu 60 con thỏ có thể đổi được 5 con ngựa, 2 con ngựa có thể đổi được 3 con bò, 6 con bò có thể đổi được 8 con dê, thì cần bao nhiêu con thỏ để đổi được 3 con dê?
Đáp án và Hướng dẫn giải
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Số học sinh giỏi là: 45 . 4/9 = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 20 . 60% = 12 (học sinh)
Số học sinh khá là: 45 – 20 – 12 = 13 (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 6 của tường là: (2/3 . 45): 20% = 150 (học sinh)
Bài 4.
a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
Do đó ∠AOB + ∠BOC = ∠AOC
140 + ∠BOC = 160
∠BOC = 160 – 140 = 20
b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)
Nên ∠COD và ∠AOC kề bù
Ta có ∠COD + ∠AOC = 1800
∠COD + 1600 = 1800
∠COD = 1800 – 1600 = 200
c) Ta có tia OC nằm gữa hai tia OB và OD (1)
Mặt khác ∠COD = ∠BOC( =20)(2)
Từ (1) và (2) ta có tia OC là tia phân giác của góc BOD
Bài 5.
1 con ngựa đổi được: 60 : 5 = 12 (con thỏ)
1 con bò đổi được: (12 . 2) : 3 = 8 (con thỏ)
1 con dê đổi được: (8 . 6) : 8 = 6 (con thỏ)
Để đổi được 3 con dê thì số con thỏ cần có là: 6 . 3 = 18 (con thỏ)