Giải VTH Toán lớp 8 Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu
B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 trang 29 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Khai triển (2x + 1)3 được biểu thức:
A. 8x3 + 12x2 + 6x + 1.
B. 8x3 + 6x2 + 12x + 1.
C. 8x3 – 12x2 + 6x – 1.
D. 8x3 – 6x2 + 12x – 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Ta có (2x + 1)3 = 8x3 + 12x2 + 6x + 1.
Câu 2 trang 30 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Khai triển (2x – 1)3 được biểu thức:
A. 8x3 + 12x2 + 6x + 1.
B. 8x3 + 6x2 + 12x + 1.
C. 8x3 – 12x2 + 6x – 1.
D. 8x3 – 6x2 + 12x – 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta có (2x – 1)3 = 8x3 – 12x2 + 6x – 1.
Câu 3 trang 30 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Biểu thức (x + 2)3 – (x – 2)3 được rút gọn thành
A. 16.
B. 12x2 + 16.
C. −16.
D. 24x + 16.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
(x + 2)3 – (x – 2)3
= x3 + 6x2 + 12x + 8 – (x3 – 6x2 + 12x – 8)
= x3 + 6x2 + 12x + 8 – x3 + 6x2 – 12x + 8
= (x3 – x3) + (6x2 + 6x2) + (12x – 12x) + (8 + 8)
= 12x2 + 16.
Câu 4 trang 30 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. (−A + B)2 = A2 + 2AB + B2.
B. (A + B)2 = A2 – 2AB + B2.
C. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3.
D. (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB3 + B3.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Khẳng định đúng là: (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (hằng đẳng thức lập phương của một tổng).
C – BÀI TẬP
Bài 1 trang 30 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Khai triển
a) (x2 + 2y)3.
b)
Lời giải:
a) Ta có (x2 + 2y)3 = (x2)3 + 3.(x2)2.2y + 3.x2.(2y)2 + (2y)3
= x6 + 6x4y + 12x2y2 + 8y3.
b)
Bài 2 trang 30 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu.
a) 27 + 54x + 36x2 + 8x3.
b) 64x3 – 144x2y + 108xy2 – 27y3.
Lời giải:
a) 27 + 54x + 36x2 + 8x3 = 33 + 3.32.2x + 3.3.(2x)2 + (2x)3
= (3 + 2x)3.
b) 64x3 – 144x2y + 108xy2 – 27y3
= (4x)3 – 3.(4x)2.3y + 3.4x.(3y)2 – (3y)3
= (4x – 3y)3.
Bài 3 trang 30 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Tính nhanh giá trị của biểu thức:
a) x3 + 9x2 + 27x + 27 tại x = 7.
b) 27 − 54x + 36x2 − 8x3 tại x = 6,5.
Lời giải:
a) Ta có x3 + 9x2 + 27x + 27 = x3 + 3.3.(x2) + 3.3x.32 + 33 = (x + 3)3.
Thay x = 7, ta được
(7 + 3)3 = 103 = 1 000.
b) Ta có 27 − 54x + 36x2 − 8x3 = 33 – 3.32.(2x) + 3.3.(2x)2 – (2x)3
= (3 – 2x)3
Thay x = 6,5, ta được
(3 – 2.6,5)3 = (−10)3 = −1000.
Bài 4 trang 31 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:
a) (x − 2y)3 + (x + 2y)3.
b) (3x + 2y)3 + (3x − 2y)3.
Lời giải:
a) Ta có (x − 2y)3 + (x + 2y)3
b) Ta có (3x + 2y)3 + (3x − 2y)3
Bài 5 trang 32 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Chứng minh
Lời giải:
Ta có
Bài 6 trang 32 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Tính nhanh
Lời giải:
Ta có
Bài 7 trang 32 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Lời giải:
Ta có
= 54
Bài 8 trang 32 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Từ một khối lập phương có độ dài cạnh là 2x + 3 (cm), ta cắt bỏ một khối lập phương có độ dài x – 1 (cm) (H.2.1). Tính thể tích phần còn lại, viết kết quả dưới dạng đa thức.
Lời giải:
Do cạnh của khối lập phương ban đầu là 2x + 3 nên thể tích của khối lập phương ban đầu là (2x + 1)3.
Thể tích của khối lập phương bị cắt đi là (x – 1)3.
Thể tích phần còn lại là
Xem thêm các bài giải Vở thực hành Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu
Bài 8: Tổng và hiệu hai lập phương
Luyện tập chung trang 35
Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử