Giải VTH Toán lớp 8 Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức
B – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 trang 19 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Chọn phương án đúng.
Cho ba đơn thức A = 3x3y2z; B = 2x4y3z2 và C = 0,7x2y2z2. Khi đó:
A. A và B đều chia hết cho C.
B. A chia hết cho C và B không chia hết cho C.
C. A và B đều không chia hết cho C.
D. A không chia hết cho C và B chia hết cho C.
Lời giải:
Ta có:
A : C = 3x3y2z : 0,7x2y2z2
Suy ra, A không chia hết cho C.
B : C = 2x4y3z2 : 0,7x2y2z2
Suy ra, B chia hết cho C.
Đáp án đúng là: D.
Câu 2 trang 20 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Chọn phương án đúng.
Cho đa thức M = −6x3y2 + 4x2y3 + 2x4y và N = −2x2y. Khi đó
A. M : N = −3xy + 2y2 – x2.
B. M : N = 3xy – 2y2 – x2.
C. M : N = 3xy – 2y2 – x.
D. M không chia hết cho N.
Lời giải:
M : N = (−6x3y2 + 4x2y3 + 2x4y) : (−2x2y)
= 3xy – 2y2 – x2.
Đáp án đúng là: B.
C – BÀI TẬP
Bài 1 trang 20 vở thực hành Toán 8 Tập 1: a) Tìm đơn thức M, biết rằng
b) Tìm đơn thức N sao cho N : 0,5xy2z = −xy.
Lời giải:
a) Muốn ta phải có Do đó
M =
b) Muốn N : 0,5xy2z = −xy ta phải có N = −xy.0,5xy2z = 0,5x2y3z.
Bài 2 trang 20 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Cho đa thức A = 9xy4 – 12x2y3 + 6x3y2. Với mỗi trường hợp sau đây, xét xem A có chia hết cho đơn thức B hay không. Thực hiện phép chia trong trường hợp A chia hết cho B.
a) B = 3x2y.
b) B = −3xy2.
Lời giải:
a) Trường hợp B = 3x2y, ta thấy trong đa thức A, hạng tử 9xy4 không chia hết cho 3x2y. Do đó A không chia hết cho B.
b) Trường hợp B = −3xy2, ta thấy tất cả các hạng tử trong đa thức A đều chia hết cho B. Do đó A chia hết cho B. Thực hiện phép chia:
(9xy4 – 12x2y3 + 6x3y2) : (−3xy2)
= −3y2 + 4xy – 2x2.
Bài 3 trang 20 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép chia (7y5z2 – 14y4z3 + 2,1y3z4) : (−7y3z2).
Lời giải:
(7y5z2 – 14y4z3 + 2,1y3z4) : (−7y3z2).
= −y2 + 2yz – 0,3z2.
Bài 4 trang 20 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép chia 16x3(2y – 5)5 : [−4x2(2y – 5)3].
Hướng dẫn: Đặt z = 2y – 5 để đưa về phía chia đơn thức cho đơn thức (với hai biến x và z).
Lời giải:
Đặt z = 2y – 5, phép chia đã cho có thể viết thành 16x3z5 : (−4x2z3).
Ta có: 16x3z5 : (−4x2z3) = −4xz2.
Do đó 16x3(2y – 5)5 : [−4x2(2y – 5)3] = −4x(2y – 5)2.
Xem thêm các bài giải Vở thực hành Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Phép nhân đa thức
Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức
Luyện tập chung trang 21
Bài tập cuối chương 1
Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu