Câu hỏi:
Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O’; 3cm) biết OO’ = 5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB là:
A. 2,4cm
B. 4,8cm
Đáp án chính xác
C. cm
D. 5cm
Trả lời:
Đáp án BXét tam giác OAO’ có nên tam giác OAO’ vuông tại AXét tam giác OAO’ có AH là đường cao nênMà AB = 2AH nên
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O; R) và dây AB = 1,2R. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA, OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O; R) và dây AB = 1,2R. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA, OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án AKẻ OH EF tại H và cắt AB tại I suy ra OI AB (vì AB // EF)Xét (O) có OI AB tại I nên I là trung điểm của AB (liên hệ giữa đường kính và dây) Lại có OA = R. Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OIA ta có:Mà AI // EH nênOEF cân tại O (vì ) có OH EF nên H là trung điểm của EF
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O; 6cm) và dây AB = 9,6cm. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA, OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O; 6cm) và dây AB = 9,6cm. Vẽ một tiếp tuyến song song với AB, cắt các tia OA, OB lần lượt tại E và F. Tính diện tích tam giác OEF theo R
A.
B.
C.
Đáp án chính xác
D.
Trả lời:
Đáp án CKẻ OH EF tại H và cắt AB tại I suy ra OI AB (vì AB // EF)Xét (O) có OI AB tại I nên I là trung điểm của AB (liên hệ giữa đường kính và dây) Lại có OA = 6cm. Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OIA ta có:Mà AI // EH nênOEF cân tại O (vì ) có OH EF nên H là trung điểm của EF
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O; R). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O; R). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD
A. AD = R
B. AD = 2R
C.
D. AD = 2R
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án DXét (O) có OB = OC = OD BDC vuông tại B (tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông)Suy ra BD ACXét ADC có BD vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên ADC cân tại D DA = DC = 2RVậy AD = 2R
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O; 5cm). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O; 5cm). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD
A. AD = 2,5cm
B. AD = 10cm
Đáp án chính xác
C. AD = 15cm
D. AD = 5cm
Trả lời:
Đáp án BXét (O) có OB = OC = OD BDC vuông tại B (tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông)Suy ra BD ACXét ADC có BD vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên ADC cân tại D DA = DC = 2R = 10cmVậy AD = 10cm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h. Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?
Câu hỏi:
Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau, cách nhau một khoảng là h. Một đường tròn (O) tiếp xúc với a và b. Hỏi tâm O di động trên đường nào?
A. Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng
Đáp án chính xác
B. Đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng
C. Đường thẳng c đi qua O vuông góc với a, b
D. Đường tròn (A; AB) với A, B lần lượt là tiếp điểm của a, b với (O)
Trả lời:
Đáp án AKẻ đường thẳng OA a cắt b tại B thì OB b tại B vì a // bVì (O) tiếp xúc với cả a, b nên OA = OB. Lại có AB = h Hay tâm O cách a và b một khoảng cùng bằng Nên O chạy trên đường thẳng c song song và cách đều a, b một khoảng
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====