Câu hỏi:
1. Tính A = 2. Rút gọn biếu thức: B =
Trả lời:
1. A = = = 2. B = = =
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 1. Giải hệ phương trình sau: 2x-y=53x-2y=72. Giải phương trình sau: x2+x2+20=22
Câu hỏi:
1. Giải hệ phương trình sau: 2. Giải phương trình sau:
Trả lời:
1. 2. <=> Đặt (t>0) phương trình trở thành:Δ = 1 – 4.(–42) = 169 => = 13Phương trình có 2 nghiệm là:Do t > 0 nên t = 6Khi đó: <=> Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 4; x = –4
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho (P): y = –x24 và đường thẳng (d): y = m(x – 1) – 2a, Vẽ đồ thị (P)b, Chứng minh: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi. Gọi xA ,xB lần lượt là hoành độ của A và B. Xác định m để xA2xB + xB2 xA đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị đó?
Câu hỏi:
Cho (P): y = – và đường thẳng (d): y = m(x – 1) – 2a, Vẽ đồ thị (P)b, Chứng minh: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi. Gọi xA ,xB lần lượt là hoành độ của A và B. Xác định m để xA2xB + xB2 xA đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị đó?
Trả lời:
a, Bảng giá trị:Đồ thị (P) là đường Parabol nằm phía dưới trục hoành, nhận Oy làm trục đối xứng và nhận điểm O (0;0) làm đỉnh và điểm cao nhấtb, Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:– = m(x – 1) – 2<=> x2 + 4mx – 4m – 8 = 0Δ’ = (2m)2 – (–4m – 8) = 4m2 + 4m + 8 = 4(m + 1)2 + 4 > 0∀m=> Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt hay (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B có hoành độ là xA; xBTheo định lí Vi-et ta có:xA2xB + xB2xA = xAxB(xA + xB ) = (–4m – 8).( –4m)= 16m2 + 32m = 16(m + 1)2 – 16Ta có: 16(m + 1)2 ≥ 0 ∀m=> 16(m + 1)2 –16 ≥ –16 ∀mDấu bằng xảy ra khi m + 1 = 0 <=> m = –1Vậy GTNN của biểu thức là –16, đạt được khi m = –1
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trìnhNhà máy luyện thép hiện có sẵn hai loại thép chứa 10% Cacbon và loại thép chứa 20% Cacbon. Gỉa sử trong quá trình luyện thép các nguyên liệu không bị hao hút. Tính khối lượng thép mỗi loại cần dùng để tạo ra 1000 tấn thép chứa 16% Cacbon từ hai loại thép trên
Câu hỏi:
Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trìnhNhà máy luyện thép hiện có sẵn hai loại thép chứa 10% Cacbon và loại thép chứa 20% Cacbon. Gỉa sử trong quá trình luyện thép các nguyên liệu không bị hao hút. Tính khối lượng thép mỗi loại cần dùng để tạo ra 1000 tấn thép chứa 16% Cacbon từ hai loại thép trên
Trả lời:
Gọi khối lượng thép chứa 10% Cacbon cần dùng là x (tấn)=> Khối lượng Cacbon có trong x tấn thép 10% Cacbon là 10% x = 0,1x (tấn)Khối lượng thép chứa 20% Cacbon cần dùng là y ( tấn)=> Khối lượng Cacbon có trong x tấn thép 20% Cacbon là 20% x = 0,2y (tấn)Theo bài ra cần tạo 1000 tấn thép chứa 16% Cacbon nên ta có hệ phương trình:Vậy cần 400 tấn thép loại 10% Cacbon600 tấn thép loại 20% Cacbon
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. C là điểm nằm bất kì trên đường tròn sao cho C ≠ A,B và AC < CB. D thuộc cung nhỏ BC sao cho ∠DOC = 900. E là giao điểm của AD và BC; F là giao điểm của AC và BDa, Chứng minh rằng tứ giác CEDF là tứ giác nội tiếpb, Chứng minh rằng FC. FA = FD. FBc, I là trung điểm của EF. Chứng minh rằng IC là tiếp tuyến của (O)d, Khi C thay đổi thỏa mãn điều kiện của bài toán thì I thuộc đường tròn cố định nào?
Câu hỏi:
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. C là điểm nằm bất kì trên đường tròn sao cho C ≠ A,B và AC < CB. D thuộc cung nhỏ BC sao cho ∠DOC = . E là giao điểm của AD và BC; F là giao điểm của AC và BDa, Chứng minh rằng tứ giác CEDF là tứ giác nội tiếpb, Chứng minh rằng FC. FA = FD. FBc, I là trung điểm của EF. Chứng minh rằng IC là tiếp tuyến của (O)d, Khi C thay đổi thỏa mãn điều kiện của bài toán thì I thuộc đường tròn cố định nào?
Trả lời:
a, ∠ACB = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)=>∠FCE = ∠ADB = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)=>∠FDE = Xét tứ giác CEDF có:∠FCE = ∠FDE = => ∠FCE + ∠FDE = => Tứ giác CEDF là tứ giác nội tiếpb, Xét ΔAFD và ΔBFC có:∠AFB là góc chung∠ADF = ∠BCF = => ΔAFD ∼ ΔBFC=> = => FA.FC = FB.FDc, Do ∠FCE = . Nên FE là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEDFDo đó trung điểm I của FE là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEDFTam giác CFI có IC = IF => ΔCFI cân tại I=> CFI = ∠FCITứ giác CEDF nội tiếp =>∠CFI = CDE (2 góc nội tiếp cùng chắn )Tứ giác ACDB nội tiếp =>∠CDE = ∠CBA(2 góc nội tiếp cùng chắn )ΔAOB cân tại O =>∠BCO = ∠CBA=> ∠FCI = ∠BCO=> ∠FCI + ∠ECI = ∠BCO + ∠ECI <=> ∠FCE = ∠ICO=> ∠ICO = Vậy IC là tiếp tuyến của (O)d, Chứng minh tương tự câu c, ta có ∠IDO) = Xét tứ giác ICOD có:∠ICO = ∠IDO = ∠COD = 90o=> Tứ giác ICOD là hình chữ nhậtLại có OC = OD = R=> Tứ giác ICOD là hình vuông.Có OI là đường chéo hình vuông cạnh R=> OI = RO cố định, do đó I thuộc đường tròn tâm O, bán kính R cố định
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====