Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế
I. Thông hiểu
Câu 1. Cho ∆ABC có AB = 4, AC = 5 và . Độ dài đường cao kẻ từ A bằng:
A. ;
B. ;
C. 8;
D. 10.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Theo định lí côsin, ta có
BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA
.
Suy ra .
Nửa chu vi ∆ABC là:
.
Diện tích ∆ABC là:
= 8 (đơn vị diện tích).
Vậy ta chọn đáp án A.
Câu 2. Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn bán kính bằng 3, biết . Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC gần giá trị nào nhất?
A. 0,88;
B. 0,94;
C. 1,25;
D. 2,15.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Giải thích:
Bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là R = 3.
∆ABC có (định lí tổng ba góc trong một tam giác)
Suy ra .
Theo hệ quả định lí sin, ta có:
⦁ a = 2R.sinA = 2.3.sin30° = 3.
⦁ b = 2R.sinB = 2.3.sin45° = .
⦁ c = 2R.sinC = 2.3.sin105° = .
Nửa chu vi của ∆ABC là:
.
Ta có S = pr = ab.sinC
⇔ r ≈ 0,94.
Vậy ta chọn phương án B.
Câu 3. Cho ∆ABC có . Góc lớn nhất của ∆ABC bằng:
A. 80°;
B. 90°;
C. 120°;
D. 150°.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích:
Vì nên c < b < a.
Do đó .
Tức là, lớn nhất.
Theo hệ quả định lí côsin, ta có:
.
Suy ra .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 4. Cho ∆ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Theo hệ quả định lí côsin, ta có .
Diện tích ∆ABC là: .
Ta có
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 5. Cho ∆ABC thỏa mãn sinC = 2sinB.cosA. Khi đó ∆ABC là:
A. Tam giác tù;
B. Tam giác đều;
C. Tam giác vuông cân;
D. Tam giác cân.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Giải thích:
• Theo hệ quả định lí sin, ta có:
và .
• Theo hệ quả của định lí côsin, ta có:
.
• Ta có sinC = 2sinB.cosA
⇔ c2 = b2 + c2 – a2
⇔ b2 = a2
⇔ b = a (vì a, b > 0)
Hay AC = BC.
Suy ra ∆ABC cân tại C.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 6. Cho ∆ABC biết b = 32, c = 45, . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a ≈ 53,8, ;
B. a ≈ 2898,3, ;
C. a ≈ 53,8, ;
D. a ≈ 55,2, ;.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Áp dụng định lí côsin cho DABC, ta có:
a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
= 322 + 452 – 2.32.45.cos87°
≈ 2898,3
Suy ra a ≈ ≈ 53,8.
Theo định lí sin, ta có
Suy ra .
Do đó
( không thỏa mãn do
∆ABC có: (định lí tổng ba góc trong một tam giác)
Suy ra .
Vậy a ≈ 53,8, .
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 7. Cho ∆ABC biết , c = 14. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ;
B. a ≈ 12,3;
C. b ≈ 9,1;
D. Cả A và C đều sai.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Giải thích:
⦁ ∆ABC có: (định lí tổng ba góc trong một tam giác)
Suy ra .
Do đó phương án A đúng.
⦁ Theo định lí sin, ta có: .
Suy ra .
Do đó phương án B đúng.
Ta có
Suy ra
Do đó phương án C đúng, phương án D sai.
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 8. Cho ∆ABC biết , b = 2, . Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. ;
B. ;
C. ;
D. Cả A, B, C đều đúng.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Giải thích:
Theo hệ quả của định lí côsin, ta có:
⦁ .
Suy ra .
⦁ .
Suy ra .
⦁ .
Suy ra .
Vậy ta chọn phương án D.
Câu 9. Cho , R = 2. Khẳng định nào sau đây sai?
A. ;
B. ;
C. ;
D.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích:
Theo hệ quả định lí sin, ta có:
⦁ BC = 2R.sinA = 2.2.sin120° = .
⦁ AC = 2R.sinB = 2.2.sin45° = .
Theo định lí côsin, ta có BC2 = AC2 + AB2 – 2.AC.AB.cosA
Suy ra
Khi đó
Vì vậy hoặc
Vì AB là độ dài một cạnh của ∆ABC nên ta có AB > 0.
Do đó ta nhận .
∆ABC có (định lí tổng ba góc trong một tam giác)
Suy ra .
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 10. Cho ∆ABC, biết , , R = 6. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ;
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Giải thích:
⦁ Theo hệ quả định lí sin, ta có:
a = 2R.sinA = 2.6.sin60° = .
⦁ Ta có S = .
Suy ra hc = b.sinA
Do đó .
⦁ Theo định lí côsin, ta có a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
Suy ra
Khi đó c2 – 4c – 92 = 0
Vì vậy hoặc .
Vì c là độ dài một cạnh của ∆ABC nên c > 0.
Do đó ta nhận .
Vậy ta chọn phương án B.
III. Vận dụng
Câu 1. Cho ∆ABC thỏa mãn sin2A = sinB.sinC. Khẳng định nào sau đây đúng nhất?
A. a2 = bc;
B. ;
C. Cả A và B đều đúng;
D. Cả A và B đều sai.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích:
• Theo hệ quả định lí sin ta có:
, và .
Ta có sin2A = sinB.sinC.
⇔ a2 = bc.
Do đó phương án A đúng.
• Theo hệ quả của định lí côsin, ta có:
.
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số b, c > 0, ta được b2 + c2 ≥ 2bc.
Do đó ta có .
Vì vậy .
Do đó phương án B đúng.
Vậy ta chọn phương án C.
Câu 2. Cho ∆ABC thỏa mãn . Khi đó ∆ABC là:
A. Tam giác vuông;
B. Tam giác cân;
C. Tam giác tù;
D. Tam giác đều.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
• Theo hệ quả của định lí côsin, ta có:
và .
• Theo hệ quả định lí sin, ta có:
.
• Ta có
⇔ sinA(cosB + cosC) = sinB + sinC
⇔ a2b + bc2 – b3 + a2c + b2c – c3 = 2b2c + 2bc2
⇔ b3 + c3 – (a2b + a2c) + (b2c + bc2) = 0
⇔ (b + c)(b2 – bc + c2) – a2(b + c) + bc(b + c) = 0
⇔ (b + c)(b2 – bc + c2 – a2 + bc) = 0
⇔ (b + c)(b2 + c2 – a2) = 0
⇔ b + c = 0 (vô lí vì b, c > 0) hoặc b2 + c2 = a2
⇔ AC2 + AB2 = BC2
Áp dụng định lí Pytago đảo, ta được ∆ABC vuông tại A.
Vậy ta chọn phương án A.
Câu 3. Cho ∆ABC có a.sinA + b.sinB + c.sinC = ha + hb + hc. Khi đó ∆ABC là:
A. Tam giác cân;
B. Tam giác đều;
C. Tam giác thường;
D. Tam giác vuông.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Giải thích:
Diện tích ∆ABC là: .
Suy ra .
Diện tích ∆ABC là:
.
Suy ra .
Ta có a.sinA + b.sinB + c.sinC = ha + hb + hc
⇔ a2 + b2 + c2 = bc + ac + ab
⇔ 2a2 + 2b2 + 2c2 = 2bc + 2ac + 2ab
⇔ (a2 – 2ab + b2) + (a2 – 2ac + c2) + (b2 – 2bc + c2) = 0
⇔ (a – b)2 + (a – c)2 + (b – c)2 = 0
⇔ a = b = c.
Vậy ∆ABC là tam giác đều.
Do đó ta chọn phương án B.
Câu 4. Cho ∆ABC biết . Khi đó ∆ABC là:
A. Tam giác cân;
B. Tam giác thường;
C. Tam giác đều;
D. Tam giác vuông.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có .
(Áp dụng kết quả Bài tập 5a và 5d, trang 65, Sách giáo khoa, Toán 10, Tập một).
⇔ (sin2A + sin2B)2 = 4.sin2A.sin2B
⇔ sin4A + 2.sin2A.sin2B + sin4B – 4.sin2A.sin2B = 0
⇔ sin4A – 2.sin2A.sin2B + sin4B = 0
⇔ (sin2A – sin2B)2 = 0
⇔ sin2A = sin2B
Theo hệ quả định lí sin, ta được
⇔ a2 = b2
⇔ a = b hay BC = AC.
Vậy ∆ABC cân tại C.
Do đó ta chọn phương án A.
Câu 5. Để đo khoảng cách từ một điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C.
Người ta đo được khoảng cách AB = 40 m, BC = 70 m, . Vậy sau khi đo đạc và tính toán, ta được khoảng cách AC gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35,7 m;
B. 30,6 m;
C. 92,3 m;
D. 41,5 m.
Hướng dẫn giải
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Giải thích:
Áp dụng định lí côsin cho ∆ABC, ta được:
BC2 = AB2 + AC2 – 2.AB.AC.cosA
Suy ra 702 = 402 + AC2 – 2.40.AC.cos45°
Do đó
Vì vậy hoặc .
Vì AC > 0 nên ta nhận ≈ 92,3 (m)
Do đó ta chọn phương án C.
Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Trắc nghiệm Bài 2: Bài tập Định lí côsin và định lí sin
Trắc nghiệm Bài 3: Giải tam giác và ứng dụng thực tế
Trắc nghiệm Ôn tập chương 4
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1: Khái niệm vectơ
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ