Vì 0,8264 < 1,56 < 1,896 < 2,57 < 3,17 < 5,8 < 6,887 < 8,21 < 37,1 nên 0,8264. < 1,56. < 1,896. < 2,57. < 3,17. < 5,8. < 6,887. < 8,21. < 37,1.
Vậy diện tích các hồ trên sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: Nicaragua; Vostok; Ontario; Erie; Baikal; Michigan; Victoria; Superior; Caspian.
Bài 1.33 trang 24 Toán lớp 7: Tính một cách hợp lí:
Phương pháp giải:
a) Phá ngoặc, nhóm các số hạng có tổng “đẹp”
b) Nhóm các số hạng là phân số có cùng mẫu số
c) Sử dụng tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.b + a.c = a.(b+c)
Lời giải:
Bài 1.34 trang 24 Toán lớp 7: Đặt một cặp dấu ngoặc “( )” vào biểu thức sau để được biểu thức đúng.
2,2 – 3,3 + 4,4 – 5,5 = 0
Phương pháp giải:
Nhận thấy biểu thức đã cho chỉ gồm phép cộng và trừ, kết quả chưa bằng 0. Ta cần đặt dấu ngoặc trước dấu “-“ mới có thể thay đổi kết quả của biểu thức.
Lời giải:
Ta đặt dấu ngoặc như sau:
2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5) = 2,2 – 2,2 = 0
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế
Bài tập cuối chương 1
Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
====== ****&**** =====