Câu hỏi:
Trong hình 67, cung AmB có số đo là . Hãy:a) Vẽ góc ở tâm chắn cung AmB. Tính góc AOB.b) Vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB. Tính góc ACB.c) Vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung BA. Tính góc ABt.d) Vẽ góc ADB có đỉnh D ở bên trong đường tròn. So sánh e) Vẽ góc AEB có đỉnh E ở bên ngoài đường tròn (E và C cùng phía đối với AB). So sánh cung AEB với cung ACB
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 1. Góc ở tâm là gì?
Câu hỏi:
1. Góc ở tâm là gì?
Trả lời:
Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 2. Góc nội tiếp là gì?
Câu hỏi:
2. Góc nội tiếp là gì?
Trả lời:
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 3. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì?
Câu hỏi:
3. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là gì?
Trả lời:
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tia tiếp tuyến, cạnh còn lại chứa dây cung. Ví dụ góc BAx trong hình.Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến với một dây cung của đường tròn có một đầu mút là gốc của tia tiếp tuyến gọi là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. Ví dụ góc Bax trong hình.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 4. Tứ giác nội tiếp là gì?
Câu hỏi:
4. Tứ giác nội tiếp là gì?
Trả lời:
Tứ giác nội tiếp là tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- 5. Với ba điểm A, B, C thuộc một đường tròn, khi nào thì
Câu hỏi:
5. Với ba điểm A, B, C thuộc một đường tròn, khi nào thì
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====