Câu hỏi:
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?a. Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chungb. Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung phân biệtc. Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy.
Trả lời:
a. Đúngb. Sai vì hai đường tròn có ba điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhauc. Sai vì tam giác vuông có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trên cạnh huyền, tam giác tù giao điểm của ba đường trung trực nằm ngoài tam giác.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh (OKH) ̂ và (OHK) ̂.
Câu hỏi:
Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh (OKH) ̂ và (OHK) ̂.
Trả lời:
Ta có: OH > R > OK
⇒ ∠(OKH) > ∠(OHK)
(Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai điểm A và B.
Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
Câu hỏi:
Cho hai điểm A và B.
Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai điểm A và B.
Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?
Câu hỏi:
Cho hai điểm A và B.
Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?Trả lời:
Có vô số đường tròn đi qua hai điểm. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
Câu hỏi:
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O (h.56). Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O).
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O (h.56). Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O).
Trả lời:
Do A’ đối xứng với A qua O nên O là trung điểm của AA’ ⇒ OA = OA’ = R
⇒ A’ cũng thuộc đường tròn (O)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====