Câu hỏi:
Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet).
Trả lời:
Áp dụng định lí Pitago ta có:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.
Câu hỏi:
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.Trả lời:
Với a = 2 hàm số có dạng y = 2x + b.
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi đó tung độ bằng 0 nên:
0 = 2.1,5 + b => b = -3
Vậy hàm số là y = 2x – 3====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2)
Câu hỏi:
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2)Trả lời:
Với a = 3 hàm số có dạng y = 3x + b.
Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2), nên ta có:
2 = 3.2 + b => b = 2 – 6 = – 4
Vậy hàm số là y = 3x – 4====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = √3 x và đi qua điểm B(1; √3 + 5 ).
Câu hỏi:
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = √3 x và đi qua điểm B(1; √3 + 5 ).Trả lời:
Đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng y = √3 x nên a = √3 và b ≠ 0. Khi đó hàm số có dạng y = √3 x + b
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; √3 + 5) nên ta có:
√3 + 5 = √3 . 1 + b => b = 5
Vậy hàm số là y = √3 x + 5====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau:
y=12x+2; y=-x+2
Câu hỏi:
Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau:
Trả lời:
Vẽ đường thẳng y = -x + 2
Cho x = 0 => y = 2 được C(0; 2)
Cho y = 0 => x = 2 được A(2; 0)
Nối A, C ta được đường thẳng y = -x + 2
Cho x = 0 => y = 2 được C(0; 2)
Cho y = 0 => x = -4 được B(-4; 0)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Gọi giao điểm của hai đường thẳng
y=12x+2; y=-x+2
với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ)
Câu hỏi:
Gọi giao điểm của hai đường thẳng
với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ)Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====