Câu hỏi:
Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
Trả lời:
Định lí: Nếu một đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Ngược lại, một đường kính đi qua trung điểm của một dây không phải là đường kính thì vuông góc với dây ấy.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = ax = b (a ≠ 0).
Khi nào thì hàm số đồng biến?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = ax = b (a ≠ 0).
Khi nào thì hàm số đồng biến?Trả lời:
Hàm số đồng biến khi a > 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hàm số y = ax = b (a ≠ 0).
Khi nào thì hàm số nghịch biến?
Câu hỏi:
Cho hàm số y = ax = b (a ≠ 0).
Khi nào thì hàm số nghịch biến?Trả lời:
Hàm số nghịch biến khi a < 0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) và y = a'x + b' (a' ≠ 0) cắt nhau? Song song với nhau? Trùng nhau?
Câu hỏi:
Khi nào thì hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau? Song song với nhau? Trùng nhau?
Trả lời:
Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ (a, a’ ≠ 0)
– Cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’
– Song song với nhau khi và chỉ khi a = a’, b ≠ b’
– Trùng nhau khi và chỉ khi a = a’, b = b’====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
Câu hỏi:
Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
Trả lời:
Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)
Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.
Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Câu hỏi:
Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Trả lời:
Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).
Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.
Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====