Câu hỏi:
Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 720 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức 15% , đơn vị thứ hai làm vượt mức 12% so với năm ngoái. Do đó cả hai đơn vị thu hoạch được 819 tấn thóc. Hỏi mỗi năm, mỗi đơn vị thu hoạch đươc bao nhiêu tấn thóc?
Trả lời:
Gọi x (tấn) và y (tấn) lần lượt là số thóc mà hai đơn vị thu hoạch được trong năm ngoái (x, y > 0 và x < 720, y < 720)- Năm ngoái, hai đơn vị thu được 720 tấn thóc nên ta có: x + y = 720.- Năm nay: + Số thóc đơn vị thứ nhất thu được: x + 15%.x = x + 0,15x = 1,15x. + Số thóc đơn vị thứ hai thu được là: y + 12%y = y + 0,12y = 1,12y.Năm nay, cả hai đơn vị thu được 819 tấn thóc nên ta có: 1,15x + 1,12y = 819Ta có hệ phương trình:Vậy: – Năm ngoái: đơn vị 1 thu được 420 tấn, đơn vị 2 thu được 300 tấn. – Năm nay: đơn vị 1 thu được 1,15.420 = 483 tấn; đơn vị 2 thu được 1,12.300 = 336 tấn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Sau khi giải hệx+y=3x−y=1bạn Cường kết luận rằng hệ phương trình có hai nghiệm x= 2 và y = 1. Theo em điều đó đúng hay sai? Nếu sai thì phải phát biểu thế nào cho đúng?
Câu hỏi:
Sau khi giải hệbạn Cường kết luận rằng hệ phương trình có hai nghiệm x= 2 và y = 1. Theo em điều đó đúng hay sai? Nếu sai thì phải phát biểu thế nào cho đúng?
Trả lời:
Kết luận của bạn Cường là sai vì nghiệm của hệ là một cặp (x; y), chứ không phải là mỗi số riêng biệt.Phát biểu đúng: “Nghiệm duy nhất của hệ là: (x; y) = (2; 1)”
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Dựa vào minh họa hình học (xét vị trí tương đương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ) , em hãy giải thích các kết luận sau:Hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c'a,b,c,a',b',c' khác 0Có vô số nghiệm nếu aa'=bb'=cc'Vô nghiệm nếu aa'=bb'≠cc'Có một nghiệm duy nhất nếu aa'≠bb'
Câu hỏi:
Dựa vào minh họa hình học (xét vị trí tương đương đối của hai đường thẳng xác định bởi hai phương trình trong hệ) , em hãy giải thích các kết luận sau:Hệ phương trình Có vô số nghiệm nếu Vô nghiệm nếu Có một nghiệm duy nhất nếu
Trả lời:
Ta biết tập nghiệm của phương trình ax + by = c được biểu diễn bằng đường thẳng ax + by = c và tập nghiệm của phương trình a’x + b’y = c’ được biểu diễn bằng đường thẳng a’x + b’y = c’.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương , trong đó có một phương trình một ẩn. Có thể nói gì về số nghiệm của hệ đã cho nếu phương trình một ẩn đó:a) Vô nghiệm? ; b) Có vô số nghiệm?
Câu hỏi:
Khi giải một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ta biến đổi hệ phương trình đó để được một hệ phương trình mới tương đương , trong đó có một phương trình một ẩn. Có thể nói gì về số nghiệm của hệ đã cho nếu phương trình một ẩn đó:a) Vô nghiệm? ; b) Có vô số nghiệm?
Trả lời:
a) Hệ đã cho vô nghiệm bởi vì mỗi nghiệm của hệ là nghiệm chung của hai phương trình, một phương trình vô nghiệm thì hệ không có nghiệm chung.b) Hệ đã cho có vô số nghiệm.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các hệ phương trình sau và minh họa bằng hình học kết quả tìm được:
Câu hỏi:
Giải các hệ phương trình sau và minh họa bằng hình học kết quả tìm được:
Trả lời:
Phương trình 0x = -3 vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm.
Minh họa hình học:
Tập nghiệm của phương trình 2x + 5y = 2 được biểu diễn bởi đường thẳng (d1)
Tập nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi đường thẳng (d2).
KL: Đồ thị hai hàm số trên song song. Điều này chứng tỏ hệ phương trình trên vô nghiệm
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2; -1).
KL: Đồ thị hai hàm số trên cắt nhau tại điểm (2; -1). Vậy (2; -1) là nghiệm của hệ phương trình
Phương trình 0x = 0 nghiệm đúng với mọi x nên hệ phương trình có vô số nghiệm dạng
KL: Đồ thị hai hàm số trên trùng nhau. Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Giải các hệ phương trình sau:a)x5−(1+3)y=1(1−3)x+y5=1b)2xx+1+yy+1=2xx+1+3yy+1=−1
Câu hỏi:
Giải các hệ phương trình sau:
Trả lời:
Từ (1) rút ra được: (*)Thay (*) vào phương trình (2) ta được:Thay vào (*) ta được:Vậy hệ phương trình có nghiệm b) Điều kiện xác định: x ≠ -1; y ≠ -1.Đặt , hệ phương trình trở thành:Vậy hệ phương trình có nghiệm a
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====