Câu hỏi:
Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 120km. Cùng lúc đó có một xe máy chạy từ B trở về A và gặp xe ô tô C cách một trong hai điểm khởi hành 75km. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng nếu vận tốc của hai xe không đổi và xe máy khởi hành trước ô tô 48 phút thì sẽ gặp nhau ở giữa quãng đường.
A. 30 km/h và 40 km/h
B. 50 km/h và 30 km/h
Đáp án chính xác
C. 50 km/h và 40 km/h
D. 30 km/h và 50 km/h
Trả lời:
Đáp án BGọi vận tốc của ô tô là x (km/h) (x > 0)Vì hai xe cùng xuất phát nên khi hai xe gặp nhau thì thời gian đi của hai xe là bằng nhau và khi đó ô tô đi được 75 km còn xe máy đi được 45 kmThời gian ô tô và xe máy đi cho đến khi gặp nhau là (h)Vận tốc của xe máy là: (km/h)Nếu xe máy đi trước ô tô 48 phút = (h) thì quãng đường đi được của 2 xe bằng nhau và bằng 60kmThời gian đi quãng đường 60km của ô tô là: (h)Thời gian đi quãng đường 60km của xe máy là: (h)Theo bài ra ta có phương trình: x = 50 (TM)Vậy vận tốc của ô tô là 50 km/h, vận tốc của xe máy là 30 km/h
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phân tích đa thức f(x) = x4 – 2mx2 – x + m2 – m thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x.
Câu hỏi:
Phân tích đa thức f(x) = – 2m – x + – m thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x.
A. f(x) = (m + – x – 1)(m + + x)
B. f(x) = (m − – x – 2)(m − + x)
C. f(x) = (m − – x – 1)(m − + x + 1)
D. f(x) = (m − – x – 1)(m − + x)
Đáp án chính xác
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình x2 – 4x = 2|x – 2| − m – 5, với m là tham số. Xác định m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt
Câu hỏi:
Cho phương trình – 4x = 2|x – 2| − m – 5, với m là tham số. Xác định m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt
A. m < 1
B. −1 < m < 0
C. 0 < m < 1
Đáp án chính xác
D. m > 0
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm m để phương trình 3×2 + 4(m – 1)x + m2 – 4m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn:
Câu hỏi:
Tìm m để phương trình 3 + 4(m – 1)x + – 4m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn:
A. m = 1; m = 5
Đáp án chính xác
B. m = 1; m = −1
C. m = 5
D. m 1
Trả lời:
Đáp án ATrước hết phương trình phải có hai nghiệm phân biệt khác 0 nên:Thay vào (*) ta thấy m = −1 không thỏa mãnVậy m = 1; m = 5 là giá trị cần tìm
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – mx + m2 – m – 3 = 0 có hai nghiệm x1; x2 là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ABC tại A biết độ dài cạnh huyền BC = 2
Câu hỏi:
Tìm các giá trị của m để phương trình – mx + – m – 3 = 0 có hai nghiệm là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ABC tại A biết độ dài cạnh huyền BC = 2
A. m = 2 +
B. m =
C. m = 1 +
Đáp án chính xác
D. m = 1 −
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho phương trình x4 – mx3 + (m + 1)x2 – m(m + 1)x + (m+1)2 = 0
Câu hỏi:
Cho phương trình – m + (m + 1) – m(m + 1)x + = 0
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====