Câu hỏi:
Một hình chữ nhật có chu vi 300 cm. Nếu tăng chiều rộng thêm 5 cm và giảm chiều dài 5 c, thì diện tích tăng 275 . Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu.
A. 120 cm và 30 cm
B. 105 cm và 45 cm
Đáp án chính xác
C. 70 cm và 80 cm
D. 90 cm và 60 cm
Trả lời:
Gọi: x (cm) là chiều rộng của hình chữ nhật (0 < x < 150)Nửa chu vi hình chữ nhật là: 300 : 2 = 150 (cm)Chiều dài của hình chữ nhật là: 150 – x (cm)Diện tích hình chữ nhật ban đầu là: Chiều rộng sau khi thêm 5cm là: x +5Chiều dài sau khi giảm 5 cm là: 150 – x – 5 = 145 – x (xm)Diện tích hình chữ nhật sau khi thay đổi kích thước là:Diện tích hình chữ nhật tăng 275 nên ta có phương trình:Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là: 45 cmChiều dài của hình chữ nhật ban đầu là: 150 – 45 = 105 cmĐáp án:B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cặp số (x; y) = (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:
Câu hỏi:
Cặp số (x; y) = (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nào trong các hệ phương trình sau:
A.
Đáp án chính xác
B.
C.
D.
Trả lời:
Hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai là hệ phương trình ở đáp án D nên loại D+ Với hệ phương trình A:(luôn đúng) nên (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình + Với hệ phương trình B: Thay x = 1; y = 3 ta được (vô lý) nên loại B.+ Với hệ phương trình C: Thay x = 1; y = 3 ta được (vô lý) nên loại C.Đáp án:A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với m = 1 thì hệ phương trình x−y=m+1x+2y=2m+3có cặp nghiệm (x; y) là:
Câu hỏi:
Với m = 1 thì hệ phương trình có cặp nghiệm (x; y) là:
A. (3; 1)
Đáp án chính xác
B. (1; 3)
C. (−1; −3)
D. (−3; −1)
Trả lời:
Thay m = 1 vào hệ phương trình đã cho ta được: Đáp án:A
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cặp số (x; y) là nghiệm của hệ phương trình 3x−4y=−22x+y=6là:
Câu hỏi:
Cặp số (x; y) là nghiệm của hệ phương trình là:
A. (−1; −2)
B. (2; 2)
Đáp án chính xác
C. (2; −1)
D. (3; 2)
Trả lời:
Đáp án:B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với giá trị nào của m thì hệ phương trình 45x+12y=m+1x−y=2nhận (3; 1) là nghiệm:
Câu hỏi:
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình nhận (3; 1) là nghiệm:
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D. Không có giá trị m
Trả lời:
Nhận thấy thỏa mãn x – y = 2 nên ta thay vào phương trình ta được Đáp án:B
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm cặp giá trị (a; b) để hai hệ phương trình sau tương đương (I) và ax−y=22ax+by=7(II)
Câu hỏi:
Tìm cặp giá trị (a; b) để hai hệ phương trình sau tương đương (I) và (II)
A. (−1; −1)
B. (1; 2)
C. (−1; 1)
D. (1; 1)
Đáp án chính xác
Trả lời:
Giải hệ phương trình (I) Hai phương trình tương đươnghai phương trình có cùng tập nghiệm hay (3; 1) cũng là nghiệm của phương trình (II)Thay vào hệ phương trình (II) ta được Đáp án:D
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====