Câu hỏi:
Hỏi bốn đường thẳng sau có đồng quy không: (): 3x + 2y = 13, (): 2x + 3y = 7, (): x – y = 6, (): 5x – 0y = 25?
Trả lời:
Ta có: (): x – y = 6 ⇔ y = x – 6(): 5x – 0y = 25 ⇔ x = 5Vẽ đường thẳng () là đồ thị hàm số y = x – 6Cho x = 0 thì y = -6 ⇒ (0; -6)Cho y = 0 thì x = 6 ⇒ (6; 0)Vẽ đường thẳng () là đường thẳng x = 5Hai đường thẳng () và () cắt nhau tại I(5; -1). Lần lượt thay các giá trị x và y này vào phương trình đường thẳng () và (), ta có:(): 3.5 + 2.(-1) = 15 – 2 = 13(): 2.5 + 3.(-1) = 10 – 3 = 7.Vậy x và y thỏa mãn hai phương trình 3x + 2y = 13 và 2x + 3y = 7 nên (x; y) = (5; -1) là nghiệm của các phương trình trên. Hay là () và () đều đi qua I(5; -1).Vậy bốn đường thẳng (d1): 3x + 2y = 13, (): 2x + 3y = 7, (d3): x – y = 6, (d4): 5x – 0y = 25 đồng quy.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kiểm tra rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.
Câu hỏi:
Kiểm tra rằng cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.
Trả lời:
Thay x = 2 , y = -1 vào phương trình 2x + y = 3 ta được:
Vậy (2;-1) là nghiệm của phương trình 2x+y=3
– Thay x = 2, y = -1 vào phương trình x – 2y = 4 ta được:
Vậy (2;-1) là nghiệm của phương trình x – 2y = 4
Vậy cặp số (x; y) = (2; -1) vừa là nghiệm của phương trình thứ nhất, vừa là nghiệm của phương trình thứ hai.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau:
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ (xo; yo) của điểm M là một … của phương trình ax + by = c.
Câu hỏi:
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) trong câu sau:
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ (xo; yo) của điểm M là một … của phương trình ax + by = c.Trả lời:
Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ (xo; yo) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax + by = c.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hệ phương trình trong ví dụ 3 có bao nhiêu nghiệm ? Vì sao ?
Câu hỏi:
Hệ phương trình trong ví dụ 3 có bao nhiêu nghiệm ? Vì sao ?
Trả lời:
Hệ phương trình trong ví dụ 3 có vô số nghiệm vì tập nghiệm của hai phương trình trong hệ được biểu diễn bởi cùng một đường thẳng y = 2x – 3
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:
y=3-2xy=3x-1
Câu hỏi:
Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:
Trả lời:
Xét (d): y = -2x + 3 có a = -2; b = 3
(d’) : y = 3x – 1 có a’ = 3 ; b’ = -1.
Có a ≠ a’ ⇒ (d) cắt (d’)
⇒ Hệ có nghiệm duy nhất.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:
y=-12y=-12x+1
Câu hỏi:
Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao:
Trả lời:
Xét (d): có a = ; b = 3
(d’): có a’ = ; b’ = 1.
Có a = a’; b ≠ b’ ⇒ (d) // (d’)
⇒ Hệ phương trình vô nghiệm====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====