Câu hỏi:
Hãy chứng minh định lý trên.
Trả lời:
Xét ΔOAB và ΔOCD có:OA = OC = ROB = OD = R⇒ ΔOAB = ΔOCD (c.g.c)⇒ AB = CD ( hai cạnh tương ứng) AB = CD ⇒ Xét ΔOAB và ΔOCD có:OA = OC = RAB = CD (gt)OB = OD = R⇒ ΔOAB = ΔOCD (c.c.c)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Xem hình 11.Hãy viết giả thiết và kết luận của định lý(Không yêu cầu học sinh chứng minh định lý này)
Câu hỏi:
Xem hình 11.Hãy viết giả thiết và kết luận của định lý(Không yêu cầu học sinh chứng minh định lý này)
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm. Nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 60o. Hỏi dây AB dài bao nhiêu xentimet?
Câu hỏi:
Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm. Nêu cách vẽ cung AB có số đo bằng 60o. Hỏi dây AB dài bao nhiêu xentimet?
Trả lời:
+ Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính R = 2cm.+ Trên đường tròn lấy điểm A.Nối OA từ đó vẽ góc Khi đó ta được cung AB có số đo bằng 60º.+ ΔAOB có OA = OB,⇒ ΔAOB đều⇒ AB = OA = OB = R = 2cm.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm thế nào để chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên hình 12?Hình 12
Câu hỏi:
Làm thế nào để chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên hình 12?Hình 12
Trả lời:
Chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau:+ Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R.+ Trên đường tròn tâm O, lấy điểm A.+ Vẽ cung tròn tâm A, bán kính R cắt đường tròn tại B và C.+ Vẽ cung tròn tâm B và C bán kính R cắt đường tròn tâm O tại giao điểm thứ hai là D và E.+ Vẽ cung tròn tâm E bán kính R cắt đường tròn (O) tại giao điểm thứ hai là F.Khi đó, ta chia được đường tròn thành sáu cung bằng nhau như trên
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O') cắt nhau tại hai điểm A và B. Kẻ các đường kính AOC, AO'D. Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O').So sánh các cung nhỏ BC, BD.
Câu hỏi:
Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Kẻ các đường kính AOC, AO’D. Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O’).So sánh các cung nhỏ BC, BD.
Trả lời:
Vì A,B,C ∈ (O)⇒ BO = OA = OC⇒ BO = AC/2.Tam giác ABC có đường trung tuyến BO và BO bằng một phần hai độ dài cạnh tương ứng AC=> Tam giác ABC là tam giác vuông tại B ( định lí)⇒ Chứng minh tương tựĐường tròn tâm O và O’ bằng nhau ⇒ AC = AD.(AC,AD lần lượt là bán kính của (O) và (O’))Xét hai tam giác vuông ΔABC và ΔABD có:AB chung, AC = AD⇒ ΔABC = ΔABD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)⇒ BC = BD(hai cạnh tương ứng)⇒ ( định lý )
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O') cắt nhau tại hai điểm A và B. Kẻ các đường kính AOC, AO'D. Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O').Chứng mình rằng B là điểm chính giữa của cung EBD (tức là điểm B chia cung EBD thành hai cung bằng nhau: BE⏜=BD⏜ )
Câu hỏi:
Cho hai đường tròn bằng nhau (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A và B. Kẻ các đường kính AOC, AO’D. Gọi E là giao điểm thứ hai của AC với đường tròn (O’).Chứng mình rằng B là điểm chính giữa của cung EBD (tức là điểm B chia cung EBD thành hai cung bằng nhau: )
Trả lời:
Xét tam giác AED có đường trung tuyến EO’ bằng một phần hai cạnh tương ứng là AD ( O’E = O’A = O’D = AD/2)=> Tam giác AED vuông tại E⇒ ⇒ ΔECD vuông tại E.Tam giác ECD vuông có EB là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền( Vì BC = BD câu (a) )⇒ EB = BD (CD/2).⇒ (định lý) hay B là điểm chính giữa cung
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====