Câu hỏi:
Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm của OO’. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AM, cắt các đường tròn (O) và (O’) và tại C và D. Chứng minh rằng AC = AD.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Từ A vẽ đường kính AOC và OA’D. Chứng minh rằng ba điểm B, C, D thẳng hàng và AB vuông góc với CD.
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B. Từ A vẽ đường kính AOC và OA’D. Chứng minh rằng ba điểm B, C, D thẳng hàng và AB vuông góc với CD.
Trả lời:
Gọi I là giao điểm của AB và OO’, suy ra I là trung điểm của AB.Trong tam giác ABC, ta có OI là đường trung bình nên OI//BCTrong tam giác ABD, ta có O’I là đường trung bình nên O’I//BDSuy ra , nên ba điểm B, C, D thẳng hàng.Vì
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;r) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC (B thuộc đường tròn (O), C thuộc đường tròn (O’).1. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông.2. Tính số đo góc OMO'^.3. Tính diện tích tứ giác BCO’Otheo R và r.4. Gọi I là trung điểm OO’. Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (I; IM)
Câu hỏi:
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;r) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC (B thuộc đường tròn (O), C thuộc đường tròn (O’).1. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông.2. Tính số đo góc .3. Tính diện tích tứ giác BCO’Otheo R và r.4. Gọi I là trung điểm OO’. Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (I; IM)
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chứng minh rằng nếu một đường tròn đi qua một điểm bên trong và một điểm bên ngoài một đường tròn khác thì hai đường tròn cắt nhau tại 2 điểm.
Câu hỏi:
Chứng minh rằng nếu một đường tròn đi qua một điểm bên trong và một điểm bên ngoài một đường tròn khác thì hai đường tròn cắt nhau tại 2 điểm.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đoạn thẳng AB và một điểm M không chung với A và B. Vẽ các đường tròn (A; AM) và (B; BM). Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn này, từ đó suy ra số tiếp tuyến chung của chúng.
Câu hỏi:
Cho đoạn thẳng AB và một điểm M không chung với A và B. Vẽ các đường tròn (A; AM) và (B; BM). Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn này, từ đó suy ra số tiếp tuyến chung của chúng.
Trả lời:
Để xét vị trí tương đối của hai đường tròn (A; AM) và (B; BM), ta phải xét các trường hợp vị trí của điểm M đối với đoạn thẳng AB.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;r) tiếp xúc với nhau tại A. Vẽ một cát tuyến qua A cắt hai đường tròn tại B và C. Chứng minh rằng các tiếp tuyến tại B và C song song với nhau.
Câu hỏi:
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’;r) tiếp xúc với nhau tại A. Vẽ một cát tuyến qua A cắt hai đường tròn tại B và C. Chứng minh rằng các tiếp tuyến tại B và C song song với nhau.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====