Câu hỏi:
Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền nam nước Pháp có dạng một hình trụ, độ dài của đường ống là 30m (h.86). Dung tích của đường ống nói trên là 1 800 000 lít.Tính diện tích đáy của đường ống.Hình 86
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó ?
Câu hỏi:
Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó ?
Trả lời:
Đáy gồm 2 hình tròn ở trên và dưới của lọ gốmMặt xung quanh là mặt bên ngoài của lọ gốmĐường sinh là đường thẳng nằm ở mặt xung quanh, nối 2 đáy của lọ gốm và vuông góc với đáy.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ (h.76), phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn ?
Câu hỏi:
Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ (h.76), phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn ?
Trả lời:
Mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào các chỗ trống:
– Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: (….)(cm).
– Diện tích hình chữ nhật
(….) . (….) = (….) (cm2).
– Diện tích một đáy của hình trụ
(….) . 5 . 5 = (….) (cm2).
– Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ
(….) + (….) . 2 = (….) (cm2).
Câu hỏi:
Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào các chỗ trống:
– Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: (….)(cm).
– Diện tích hình chữ nhật
– Diện tích một đáy của hình trụ
– Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ
Trả lời:
– Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng: 10π (cm).
– Diện tích hình chữ nhật : 10. 10π = 100π
– Diện tích một đáy của hình trụ: π.5.5 = 25π
– Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ:
100 π + 25π. 2 = 150π====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu "…"
Hình 79
Câu hỏi:
Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “…”
Hình 79Trả lời:
Điền vào dấu … như sau:
(1): Bán kính đáy của hình trụ
(2): Đáy của hình trụ
(3): Đường cao của hình trụ
(4): Đáy của hình trụ
(5): Đường kính của đường tròn đáy
(6): Mặt xung quanh của hình trụ====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Lấy một băng giấy hình chữ nhật ABCD (h.80). Biết AB = 10cm, BC = 4cm; dán băng giấy như hình vẽ (B sát với A và C sát với D, không được xoắn).Có thể dán băng giấy để tạo nên mặt xung quanh của hình trụ được không?Hình 80
Câu hỏi:
Lấy một băng giấy hình chữ nhật ABCD (h.80). Biết AB = 10cm, BC = 4cm; dán băng giấy như hình vẽ (B sát với A và C sát với D, không được xoắn).Có thể dán băng giấy để tạo nên mặt xung quanh của hình trụ được không?Hình 80
Trả lời:
Có thể dán băng giấy để tạo nên mặt xung quanh của hình trụ. Các bạn làm theo hình hướng dẫn.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====