Câu hỏi:
Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn (O). Đường cao AH cắt đường tròn ở D. Vì sao AD là đường kính của đường tròn (O)?
Trả lời:
Tam giác ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời cũng là đường trung trực của BC.Vì O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên O nằm trên đường trung trực của BC hay O thuộc AD.Suy ra AD là đường kính của (O).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh (OKH) ̂ và (OHK) ̂.
Câu hỏi:
Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh (OKH) ̂ và (OHK) ̂.
Trả lời:
Ta có: OH > R > OK
⇒ ∠(OKH) > ∠(OHK)
(Góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai điểm A và B.
Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
Câu hỏi:
Cho hai điểm A và B.
Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai điểm A và B.
Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?
Câu hỏi:
Cho hai điểm A và B.
Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?Trả lời:
Có vô số đường tròn đi qua hai điểm. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
Câu hỏi:
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O (h.56). Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O).
Câu hỏi:
Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A’ đối xứng với A qua O (h.56). Chứng minh rằng điểm A’ cũng thuộc đường tròn (O).
Trả lời:
Do A’ đối xứng với A qua O nên O là trung điểm của AA’ ⇒ OA = OA’ = R
⇒ A’ cũng thuộc đường tròn (O)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====