Câu hỏi:
Cho hàm số y = (m – 3)x. Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của m tìm được ở các câu b, c.
Trả lời:
Điều kiện: m – 3 0 ⇔ m 3Khi m = 5 thì ta có hàm số: y = 2xKhi m = 1 thì ta có hàm số: y = -2x *Vẽ đồ thị của hàm số y = 2xCho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)Cho x = 1 thì y = 2. Ta có: A(1; 2)Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x*Vẽ đồ thị của hàm số y = -2xCho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0)Cho x = 1 thì y = -2. Ta có: B(1; -2) Đường thẳng OB là đồ thị hàm số y = -2x
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1; 2), B(2; 4) C(3; 6),
A’(1; 2 + 3), B’(2; 4 + 3), C’(3; 6 + 3).
Câu hỏi:
Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
A(1; 2), B(2; 4) C(3; 6),
A’(1; 2 + 3), B’(2; 4 + 3), C’(3; 6 + 3).Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Câu hỏi:
Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
y = 2x – 3
Câu hỏi:
Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
y = 2x – 3Trả lời:
y = 2x – 3
Bảng giá trịx
0
3/2y = 2x – 3
-3
0
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = -2x + 3.
Câu hỏi:
Vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = -2x + 3.
Trả lời:
y = -2x – 3
Bảng giá trịx
0
(-3)/2y = -2x – 3
-3
0====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- a)Vẽ đồ thị của các hàm sốy=2x;y=2x+5;y=23xà y=-23x+5
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao ?
Câu hỏi:
a)Vẽ đồ thị của các hàm số
trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao ?
Trả lời:
– Với hàm số y = 2x: cho x = 1 => y = 2.1 = 2 ta được M(1; 2).
– Với hàm số y = 2x + 5:
cho x = -2,5 => y = 2(-2,5) + 5 = 0 ta được E(-2,5; 0)
cho x = 0 => y = 5 ta được B(0; 5)
Bốn đường thẳng đã cho cắt nhau tại các điểm O, A.
Vì đường thẳng y = 2x + 5 song song với đường thẳng y = 2x,
=> tứ giác OABC là hình bình hành (có hai cặp cạnh song song).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====