Câu hỏi:
Cho đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC với B(O), C(O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC ở Ia, Vẽ đường kính BOD và CO’E. Chứng mình các bộ ba điểm B,A, E và C, A, D thẳng hàngb, Chứng minh ∆BAC và ∆DAE có diện tích bằng nhauc, Gọi K là trung điểm của DE. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp ∆OKO’ tiếp xúc với BC
Trả lời:
a, Chứng minh được kết hợp => ĐPCMb, Chứng minh ∆BAD:∆EAC => AD.AE=AB.AC(đpcm)c, Chứng minh tứ giác OIO’K là hình chữ nhậtĐường tròn ngoại tiếp ∆OKO’ chính là đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ,có đường kính là IK mà IKBC tại I
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; r) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC với B∈(O), C∈(O'). Đường vuông góc với OO' kẻ từ A cắt BC ở Ma, Tính MA theo R và rb, Tính diện tích tứ giác BCO'O theo R và rc, Tính diện tích ∆BAC theo R và rd, Gọi I là trung điểm của OO'. Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (I; IM)
Câu hỏi:
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; r) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC với B(O), C(O’). Đường vuông góc với OO’ kẻ từ A cắt BC ở Ma, Tính MA theo R và rb, Tính diện tích tứ giác BCO’O theo R và rc, Tính diện tích ∆BAC theo R và rd, Gọi I là trung điểm của OO’. Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (I; IM)
Trả lời:
a, Chứng minh được tương tự câu 1a,=> Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông tính được MA = b, Chứng minh
c, Chứng minh được: ∆BAC:∆OMO’ => => d, Tứ giác OBCO’ là hình thang vuông tại B và C có IM là đường trung bình => IMBC = {M}====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====