Câu hỏi:
Với mỗi trường hợp sau, hãy đoán xem đơn thức A có chia hết cho đơn thức B không; nếu chia hết, hãy tìm thương của phép chia A cho B và giải thích cách làm:
a) A = 6x3y, B = 3x2y;
Trả lời:
a) Dự đoán: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
Ta có: A : B = 6x3y : 3x2y = (6 : 3)(x3 : x2)(y : y)
= 2 . x . 1 = 2x.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai khối hộp chữ nhật: khối hộp thứ nhất có ba kích thước x, 2x và 3y; khối hộp thứ hai có diện tích đáy là 2xy. Tính chiều cao (cạnh bên) của khối hộp thứ hai, biết rằng hai khối hộp có cùng thể tích.
Câu hỏi:
Cho hai khối hộp chữ nhật: khối hộp thứ nhất có ba kích thước x, 2x và 3y; khối hộp thứ hai có diện tích đáy là 2xy. Tính chiều cao (cạnh bên) của khối hộp thứ hai, biết rằng hai khối hộp có cùng thể tích.
Trả lời:
Sau bài học này ta giải quyết được bài toán như sau:
Thể tích của khối hộp thứ nhất là: 2x . x . 3y = 6x2y.
Vì hai khối hộp có cùng thể tích nên khối hộp thứ hai có thể tích 6x2y.
Chiều cao của khối hộp thứ hai là: 6x2y : 2xy = 3x.
Vậy chiều cao (cạnh bên) của khối hộp thứ hai là 3x.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Hãy nhớ lại cách chia đơn thức cho đơn thức trong trường hợp chúng có cùng một biến và hoàn thành các yêu cầu sau:
a) Thực hiện phép chia 6×3 : 3×2.
Câu hỏi:
Hãy nhớ lại cách chia đơn thức cho đơn thức trong trường hợp chúng có cùng một biến và hoàn thành các yêu cầu sau:
a) Thực hiện phép chia 6x3 : 3x2.Trả lời:
a) Ta có 6x3 : 3x2 = (6: 3)(x3 : x2) = 2x.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Với a, b ∈ ℝ và b ≠ 0; m, n ∈ ℕ, hãy cho biết:
• Khi nào thì axm chia hết cho bxn.
• Nhắc lại cách thực hiện phép chia axm cho bxn.
Câu hỏi:
b) Với a, b ∈ ℝ và b ≠ 0; m, n ∈ ℕ, hãy cho biết:
• Khi nào thì axm chia hết cho bxn.
• Nhắc lại cách thực hiện phép chia axm cho bxn.Trả lời:
b) Với a, b ∈ ℝ và b ≠ 0; m, n ∈ ℕ, ta có:
• axm chia hết cho bxn khi m ≥ n.
• Thực hiện phép chia: axm : bxn = (a : b) . (xm : xn) = .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) A = x2y, B = xy2.
Câu hỏi:
b) A = x2y, B = xy2.
Trả lời:
b) Dự đoán: Đơn thức A không chia hết cho đơn thức B.
A : B = (x2 : x)(y : y2) (đơn thức A không chia hết cho đơn thức B).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong các phép chia sau đây, phép chia nào không là phép chia hết? Tại sao?
Tìm thương của các phép chia còn lại:
a) −15x2y2 chia cho 3x2y;
Câu hỏi:
Trong các phép chia sau đây, phép chia nào không là phép chia hết? Tại sao?
Tìm thương của các phép chia còn lại:
a) −15x2y2 chia cho 3x2y;Trả lời:
Phép chia 6xy chia cho 2yz không là phép chia hết vì số mũ của biến z trong đơn thức 6xy nhỏ hơn số mũ của biến z trong đơn thức 2yz.
a) Ta có: −15x2y2 : 3x2y = (−15 : 3)(x2 : x2)(y2 : y) = −5y.
Vậy thương của −15x2y2 chia cho 3x2y là −5y.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====