Câu hỏi:
Viết thành bất phương trình và chỉ ra hai nghiệm của nó từ các mệnh đề sau đây: Tổng của 2 lần số nào đó và 3 lớn hơn 12.
Trả lời:
2x + 3 > 12Ta có: x = 6 và x = 7 là nghiệm của bất phương trình vì:2.6 + 3 = 15 > 12 và 2.7 + 3 = 17 > 12
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kiểm tra xem các giá trị sau đây của x có là nghiệm của bất phương trình x2 – 2x < 3x . x = 2
Câu hỏi:
Kiểm tra xem các giá trị sau đây của x có là nghiệm của bất phương trình – 2x < 3x . x = 2
Trả lời:
Thay x = 2 vào bất phương trình ta được: – 2.2 < 3.2 ( thỏa mãn)Vậy x = 2 là nghiệm của bất phương trình
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kiểm tra xem các giá trị sau đây của x có là nghiệm của bất phương trình x2 – 2x < 3x . x = 1
Câu hỏi:
Kiểm tra xem các giá trị sau đây của x có là nghiệm của bất phương trình – 2x < 3x . x = 1
Trả lời:
Thay x = 1 vào bất phương trình ta được: – 2.1 < 3.1 ( thỏa mãn)Vậy x = 1 là nghiệm của bất phương trình
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kiểm tra xem các giá trị sau đây của x có là nghiệm của bất phương trình x2 – 2x < 3x . x = -3
Câu hỏi:
Kiểm tra xem các giá trị sau đây của x có là nghiệm của bất phương trình – 2x < 3x . x = -3
Trả lời:
Thay x = -3 vào bất phương trình ta được: – 2.(-3) < 3.(-3) ( không thỏa mãn)Vậy x = -3 không là nghiệm của bất phương trình
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Kiểm tra xem các giá trị sau đây của x có là nghiệm của bất phương trình x2 – 2x < 3x . x = 4
Câu hỏi:
Kiểm tra xem các giá trị sau đây của x có là nghiệm của bất phương trình – 2x < 3x . x = 4
Trả lời:
Thay x = 4 vào bất phương trình ta được: – 2.4 < 3.4 ( thỏa mãn)Vậy x = 4 là nghiệm của bất phương trình
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x > 5
Câu hỏi:
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x > 5
Trả lời:
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====