Câu hỏi:
Trong các tứ giác ở Hình 3.39, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
Trả lời:
* Hình 3.36a)
Tứ giác ABCD có: .
Do đó, tứ giác ABCD là hình bình hành.
* Hình 3.36b)
Tứ giác ABCD có: .
Do đó, tứ giác ABCD không là hình bình hành.
* Hình 3.36c)
Đặt (như hình vẽ
Ta có: mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AD // BC.
Tứ giác ABCD có:
• AD // BC (chứng minh trên)
• AD = BC (giả thiết)
Do đó, tứ giác ABCD là hình bình hành.
Vậy tứ giác ABCD trong Hình 3.36a) và 3.36c) là hình bình hành; tứ giác ABCD trong Hình 3.36b) không là hình bình hành.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm M thuộc cạnh AB và điểm N thuộc cạnh CD sao cho AM = CN. Chứng minh rằng:
a) AN = CM;
Câu hỏi:
Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm M thuộc cạnh AB và điểm N thuộc cạnh CD sao cho AM = CN. Chứng minh rằng:
a) AN = CM;Trả lời:
a) Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD.
Tứ giác AMCN có AM // CD (vì AB // CD); AM = CN (giả thiết).
Suy ra, tứ giác AMCN là hình bình hành.
Do đó AN = CM (đpcm).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) AMC^=ANC^
Câu hỏi:
b)
Trả lời:
b) Vì tứ giác AMCN là hình bình hành suy ra (đpcm).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Vẽ tứ giác ABCD theo hướng dẫn sau:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và đường thẳng a song song với AB.
Bước 2. Lấy điểm C ∈ a.
Bước 3. Trên a chọn D sao cho CD = AB và A, D nằm cùng phía đối với BC.
Hãy giải thích tại sao tứ giác ABCD là hình bình hành.
Câu hỏi:
Vẽ tứ giác ABCD theo hướng dẫn sau:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và đường thẳng a song song với AB.
Bước 2. Lấy điểm C ∈ a.
Bước 3. Trên a chọn D sao cho CD = AB và A, D nằm cùng phía đối với BC.
Hãy giải thích tại sao tứ giác ABCD là hình bình hành.Trả lời:
Ta thực hiện vẽ tứ giác ABCD theo các bước ở đề bài như sau:
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và đường thẳng a song song với AB
Bước 2. Lấy điểm C ∈ a
Bước 3. Trên a chọn D sao cho CD = AB và A, D nằm cùng phía đối với BC
Nối AD, BC ta có tứ giác ABCD là hình bình hành
Tứ giác ABCD là hình bình hành do:
• AB // CD (vì AB // a; C, D ∈ a);
• AB = CD (giả thiết).====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hình bình hành ABCD có AB = 3 cm, AD = 5 cm.
a) Hỏi tia phân giác của góc A cắt cạnh CD hay cạnh BC?
Câu hỏi:
Cho hình bình hành ABCD có AB = 3 cm, AD = 5 cm.
a) Hỏi tia phân giác của góc A cắt cạnh CD hay cạnh BC?Trả lời:
a) Vì AD > AB (5 cm > 3 cm) nên tia phân giác của góc A cắt cạnh CD
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- b) Tính khoảng cách từ giao điểm đó đến điểm C.
Câu hỏi:
b) Tính khoảng cách từ giao điểm đó đến điểm C.
Trả lời:
b) Gọi E là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC.
Khoảng cách từ giao điểm đó đến điểm C tức là khoảng cách từ điểm E đến C, chính là độ dài đoạn EC.
Vì AE là tia phân giác của nên .
Vì AD // BC (vì tứ giác ABCD là hình bình hành) nên .
Do đó .
Tam giác ABE cân tại B (vì ) suy ra AB = BE.
Mà AD = BC (vì ABCD là hình bình hành).
Ta có BC = BE + EC.
Suy ra EC = BC – EC = 5 – 3 = 2 (cm).
Vậy EC = 2 cm.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====